Nhạc sĩ Văn Cao
Văn Cao
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 15-11-1923
XH chung: #5171
Facebook: facebook.com/NguyenVanCao
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Văn Cao là ai?
Nhạc sĩ Văn Cao đã trở nên quen thuộc với người yêu nhạc Việt nam. Ông chính là tác giả của nhạc phẩm "Tiến quân ca" nổi tiếng. Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng, đồng thời là nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ có nhiều tác phẩm nghệ thuật mang giá trị cao.
Văn Cao tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, ông sinh ra ở đất cảng Hải Phòng.
Khi Tân nhạc bắt đầu sôi nổi ở Việt Nam, Văn Cao gia nhập nhóm "Đồng Vọng" của nhạc sĩ Hoàng Quý. Nhóm còn có các nhạc sĩ nổi tiếng khác tham gia như Tô Vũ, Canh Thân, Đỗ Nhuận... Cũng chính thời gian này, Văn Cao đã cho ra mắt ca khúc đầu tay "Buồn tàn thu", khi đó ông mới 16 tuổi. Nhạc sĩ Văn Cao được xem là nhạc sĩ tiên phong của phong trào sáng tác ca khúc lãng mạn. Một số ca khúc lãng mạn nổi tiếng của ông như: "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi"... đã trở nên quen thuộc với khán giả Việt Nam.
Nhạc sĩ Văn Cao trở thành một nhạc sĩ nổi bật của dòng nhạc kháng chiến với nhiều ca khúc đã quá phổ biến như: "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội"... Tiêu biểu nhất là ca khúc "Tiến quân Ca" đã được lấy làm bản "Quốc ca" của nước Việt Nam.
Năm 1943 - 1944, Văn Cao xuất hiện tại triển lãm Salon Unique với vai trò là họa sĩ sáng tác bức tranh sơn dầu: "Cô gái dậy thì", "Sám hối", "Nửa đêm". Tác phẩm "Cuộc khiêu vũ những người tự tử" ("Le Bal aux suicidés") đã gây chấn động dư luận và được giới chuyên môn đánh giá cao.
Nhạc sĩ Văn Cao qua đời ngày 10 tháng 7, 1995, hưởng thọ 71 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Cao đã đạt nhiều thành tích đáng nể như:
1. Anh em khá cầm tay
2. Buồn tàn thu (1939)
3. Thiên Thai (1941)
4. Đêm sơn cước
5. Đêm xuân
6. Gió núi
7. Hò kéo gỗ Bạch Đằng Giang (1941)
8. Bến xuân (viết chung với Phạm Duy),
9. sau này Văn Cao viết lời mới
10. và đổi thành Đàn chim Việt (1942)
11. Suối mơ (viết chung với Phạm Duy)
12. Thu cô liêu (1942)
13. Cung đàn xưa (1942)
14. Gò Đống Đa (1942)
15. Trương Chi (1943)
16. Tiến quân ca (1944)
17. Hải quân Việt Nam (1945)
18. Không quân Việt Nam (1945)
19. Công nhân Việt Nam
20. Bắc Sơn (1945)
21. Chiến sĩ Việt Nam (1945)
22. Làng tôi (1947)
23. Ngày mai
24. Thăng Long hành khúc ca
25. Tiến về Hà Nội
26. Tình ca Trung du
27. Trường ca sông Lô (1947)
28. Ngày mùa (1948)
29. Ca ngợi Hồ Chủ tịch (1950)
30. Dưới ngọn cờ giải phóng (1962)
31. Ta đi làm con suối (những năm 1970)
32. Mùa xuân đầu tiên (1976)
Thơ do ông sáng tác:
1. Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc
2. (1945, khi chứng kiến nạn đói năm 1945)
3. Anh có nghe không
4. (Giai phẩm Mùa xuân - tháng 2, 1956)
5. Một đêm Hà Nội
6. Những ngày báo hiệu mùa xuân
7. Khuôn mặt em (1974)
8. Ai về Kinh bắc
9. Một đêm đàn lạnh trên sông Huế
10. Ba biến khúc tuổi 65 (tháng 9-1988)
11. Lá (xuất bản năm 1988)
12. Thời gian
13. Trôi
14. Năm buổi sáng không có trong sự thật
15. Phố Phái
16. Có lúc
17. Đường rừng
Các con đường tỉnh thành khác mang tên ông:
Nhạc sĩ Văn Cao đã trở nên quen thuộc với người yêu nhạc Việt nam. Ông chính là tác giả của nhạc phẩm "Tiến quân ca" nổi tiếng. Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng, đồng thời là nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ có nhiều tác phẩm nghệ thuật mang giá trị cao.
Văn Cao tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, ông sinh ra ở đất cảng Hải Phòng.
Khi Tân nhạc bắt đầu sôi nổi ở Việt Nam, Văn Cao gia nhập nhóm "Đồng Vọng" của nhạc sĩ Hoàng Quý. Nhóm còn có các nhạc sĩ nổi tiếng khác tham gia như Tô Vũ, Canh Thân, Đỗ Nhuận... Cũng chính thời gian này, Văn Cao đã cho ra mắt ca khúc đầu tay "Buồn tàn thu", khi đó ông mới 16 tuổi. Nhạc sĩ Văn Cao được xem là nhạc sĩ tiên phong của phong trào sáng tác ca khúc lãng mạn. Một số ca khúc lãng mạn nổi tiếng của ông như: "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi"... đã trở nên quen thuộc với khán giả Việt Nam.
Nhạc sĩ Văn Cao trở thành một nhạc sĩ nổi bật của dòng nhạc kháng chiến với nhiều ca khúc đã quá phổ biến như: "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội"... Tiêu biểu nhất là ca khúc "Tiến quân Ca" đã được lấy làm bản "Quốc ca" của nước Việt Nam.
Năm 1943 - 1944, Văn Cao xuất hiện tại triển lãm Salon Unique với vai trò là họa sĩ sáng tác bức tranh sơn dầu: "Cô gái dậy thì", "Sám hối", "Nửa đêm". Tác phẩm "Cuộc khiêu vũ những người tự tử" ("Le Bal aux suicidés") đã gây chấn động dư luận và được giới chuyên môn đánh giá cao.
Nhạc sĩ Văn Cao qua đời ngày 10 tháng 7, 1995, hưởng thọ 71 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Cao đã đạt nhiều thành tích đáng nể như:
- Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt đầu tiên năm 1996.
- Huân chương Kháng chiến hạng nhất
- Huân chương Độc lập hạng ba
- Huân chương Độc lập hạng nhất.
1. Anh em khá cầm tay
2. Buồn tàn thu (1939)
3. Thiên Thai (1941)
4. Đêm sơn cước
5. Đêm xuân
6. Gió núi
7. Hò kéo gỗ Bạch Đằng Giang (1941)
8. Bến xuân (viết chung với Phạm Duy),
9. sau này Văn Cao viết lời mới
10. và đổi thành Đàn chim Việt (1942)
11. Suối mơ (viết chung với Phạm Duy)
12. Thu cô liêu (1942)
13. Cung đàn xưa (1942)
14. Gò Đống Đa (1942)
15. Trương Chi (1943)
16. Tiến quân ca (1944)
17. Hải quân Việt Nam (1945)
18. Không quân Việt Nam (1945)
19. Công nhân Việt Nam
20. Bắc Sơn (1945)
21. Chiến sĩ Việt Nam (1945)
22. Làng tôi (1947)
23. Ngày mai
24. Thăng Long hành khúc ca
25. Tiến về Hà Nội
26. Tình ca Trung du
27. Trường ca sông Lô (1947)
28. Ngày mùa (1948)
29. Ca ngợi Hồ Chủ tịch (1950)
30. Dưới ngọn cờ giải phóng (1962)
31. Ta đi làm con suối (những năm 1970)
32. Mùa xuân đầu tiên (1976)
Thơ do ông sáng tác:
1. Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc
2. (1945, khi chứng kiến nạn đói năm 1945)
3. Anh có nghe không
4. (Giai phẩm Mùa xuân - tháng 2, 1956)
5. Một đêm Hà Nội
6. Những ngày báo hiệu mùa xuân
7. Khuôn mặt em (1974)
8. Ai về Kinh bắc
9. Một đêm đàn lạnh trên sông Huế
10. Ba biến khúc tuổi 65 (tháng 9-1988)
11. Lá (xuất bản năm 1988)
12. Thời gian
13. Trôi
14. Năm buổi sáng không có trong sự thật
15. Phố Phái
16. Có lúc
17. Đường rừng
Các con đường tỉnh thành khác mang tên ông:
- Đường Văn Cao, phường Thạc Gián và Vĩnh Trung, Thanh Khê, Đà Nẵng
- Đường Văn Cao, phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng
- Đường Văn Cao, Phường Xuân Phú, Huế, Thừa Thiên Huế.
- Đường Văn Cao, Phường Phú Thạnh và Phú Thọ Hòa, Tân Phú, Hồ Chí Minh
- Đường Văn Cao, Phường Chi Lăng, Lạng Sơn, Lạng Sơn
- Đường Văn Cao, Phường Năng Tĩnh, phường Văn Miếu và xã Lộc An, Nam Định, Nam Định
- Đường Văn Cao, Phường Tân Lợi, Buôn Ma Thuột, Đắk Lăk
- Đường Văn Cao, Phường An Hoà, Rạch Giá, Kiên Giang
- Đường Văn Cao, Thị trấn Lạc Dương, Lạc Dương, Lâm Đồng
Nhạc sĩ Văn Cao Văn Cao hoc tiểu học ở trường Bonnal, học trung học tại trường Saint Josef.
Năm ông 15 tuổi, kinh tế gia đình sa sút nên ông phải nghỉ học khi kết thúc năm thứ hai bậc thành trung. Ông làm điện thoại viên ở sở Bưu điện tại Hải Phòng, nhưng được một tháng thì bỏ việc.
Trong một chuyến đi vào miền Nam năm 1940, khi ở Huế, Văn Cao đã viết bài thơ đầu tay "Một đêm đàn lạnh trên sông Huế".
Năm 1942, ông lên Hà Nội để theo học dự thính tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhạc sĩ Văn Cao về làm phóng viên cho báo Lao động.
Năm 1946, nhạc sĩ Văn Cao được được giao nhiệm vụ chở vũ khí và tiền vào mặt trận Nam Bộ. Sau đó, ông được mời tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc và được bầu là Ủy viên Chấp hành, Văn Cao hoạt động ở liên khu III, phụ trách tổ điều tra của công an Liên khu và viết báo Độc Lập.
Cuối năm 1949, ông nghỉ việc ở báo Văn Nghệ và chuyển sang phụ trách Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam.
Năm ông 15 tuổi, kinh tế gia đình sa sút nên ông phải nghỉ học khi kết thúc năm thứ hai bậc thành trung. Ông làm điện thoại viên ở sở Bưu điện tại Hải Phòng, nhưng được một tháng thì bỏ việc.
Trong một chuyến đi vào miền Nam năm 1940, khi ở Huế, Văn Cao đã viết bài thơ đầu tay "Một đêm đàn lạnh trên sông Huế".
Năm 1942, ông lên Hà Nội để theo học dự thính tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhạc sĩ Văn Cao về làm phóng viên cho báo Lao động.
Năm 1946, nhạc sĩ Văn Cao được được giao nhiệm vụ chở vũ khí và tiền vào mặt trận Nam Bộ. Sau đó, ông được mời tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc và được bầu là Ủy viên Chấp hành, Văn Cao hoạt động ở liên khu III, phụ trách tổ điều tra của công an Liên khu và viết báo Độc Lập.
Cuối năm 1949, ông nghỉ việc ở báo Văn Nghệ và chuyển sang phụ trách Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam.
Năm 1947, nhạc sĩ Văn Cao kết hôn với bà Nghiêm Thúy Băng. Ông bà có với nhau 5 người con, 3 trai đầu và 2 gái cuối.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Văn Cao là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Văn Cao cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Văn Cao sinh ngày 15-11-1923, mất ngày 10/1995, hưởng thọ 72 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Cao sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Văn Cao sinh ra tại Thành phố Hải Phòng, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1923). Văn Cao xếp hạng nổi tiếng thứ 5171 trên thế giới và thứ 24 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Văn Cao sinh ngày 15-11-1923, mất ngày 10/1995, hưởng thọ 72 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Cao sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Văn Cao sinh ra tại Thành phố Hải Phòng, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1923). Văn Cao xếp hạng nổi tiếng thứ 5171 trên thế giới và thứ 24 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Văn Cao
Một bức ảnh về Văn Cao- Nhạc sĩ nổi tiếng Hải Phòng- Việt Nam
Hình ảnh về cố Nhạc sĩ Văn Cao
Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Văn Cao
#24
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#351
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
#464
Con giáp tuổi Hợi
#1
Sinh năm 1923
#345
Sinh tháng 11
#154
Sinh ngày 15
#79
Sinh ở Hải Phòng
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1923 và ngày 15-11
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Văn Cao
- "Beer Hall Putsch" của Adolf Hitler ở Munich không thành công; Năm 1924, ông bị kết án năm năm tù nơi ông viết Mein Kampf. Anh ấy được trả tự do sau tám tháng.
- Động đất phá hủy một phần ba Tokyo.
- Quân đội Pháp và Bỉ chiếm Ruhr để thực thi các khoản bồi thường. Bối cảnh: Tuyên bố về thảm họa Holocaust
Ngày sinh Văn Cao (15-11) trong lịch sử
- Ngày 15-11 năm 1763: Charles Mason và Jeremiah Dixon bắt đầu khảo sát đường Mason-Dixon ranh giới giữa Maryland và Pennsylvania của Hoa Kỳ
- Ngày 15-11 năm 1777: Quốc hội Lục địa đã thông qua Điều khoản Hợp bang, tiền thân của Hiến pháp Hoa Kỳ.
- Ngày 15-11 năm 1806: Nhà thám hiểm Zebulon Pike đã phát hiện ra đỉnh núi hiện được gọi là Đỉnh Pikes.
- Ngày 15-11 năm 1939: Nền tảng của Đài tưởng niệm Jefferson đã được đặt bởi Tổng thống Roosevelt.
- Ngày 15-11 năm 1969: Khoảng 250.000 người biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam, cuộc phản đối chiến tranh lớn nhất từ trước đến nay, đã hội tụ một cách ôn hòa về thủ đô Washington.
- Ngày 15-11 năm 2002: Hồ Cẩm Đào thay Giang Trạch Dân làm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hải Phòng
Ghi chú về Nhạc sĩ Văn Cao
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Văn Cao được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Văn Cao có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.