Nhạc sư Khạc Khị
Menu:
Khạc Khị
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: ?-?-1870
XH chung: #76140
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sư Khạc Khị là ai?
Khạc Khị tên thật là Lê Tài Khị, người trong xóm thường gọi ông Hai Khị, là một nhạc sư nổi tiếng Việt Nam.
Khạc khi khi mới sinh ra trông đã rất đặc biệt, đôi mắt ông vẫn như bình thường nhưng lại không nhìn thấy được. Hai cánh tay bị cong, hai bàn tay nhỏ tóp, nhưng thính giác rất nhạy bén và có một trí nhớ đặc biệt.
Ông không được đào tạo qua bất cứ một trường lớp âm nhạc nào. Những kiến thức âm nhạc hầu như tự học và được cha cùng một số thầy đàn bình thường chỉ dạy. Khạc Khị chơi thành thạo bốn loại nhạc khí, chỉ một mình ông mà tấu lên được cả 4 nhạc khí đó một cách tài tình.
Khạc Khị là người khai sinh ra trường phái cổ nhạc Bạc Liêu, từ lâu Nhạc Khị đã được giới nghệ sĩ cổ nhạc tôn xưng là Hậu Tổ. Tư tưởng và sáng tác của ông không những đã làm kim chỉ nam cho các hoạt động cổ nhạc ở Bạc Liêu, mà còn gây ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào ca nhạc cổ ở nhiều nơi, nhiều tỉnh trong những thập niên đầu thế kỷ XX. Có thể nói, Nhạc Khị là cây đòn bẩy cứng cáp đã tạo được sức bật mạnh mẽ trong quá trình phát triển cổ nhạc Nam bộ nói chung và Bạc Liêu nói riêng.
Ông còn sáng tác khá nhiều tác phẩm âm nhạc, trong đó có 4 bài nhạc được giới cổ nhạc gọi là “tứ bửu”gồm: Minh Hoàng thưởng nguyệt, Ngự giá đăng lâu, Phò mã giao duyên, Ái tử kê. Bốn bài nhạc này đều nói lên nỗi đau xót thương cảm của cảnh loạn lạc chiến tranh. Bài “Ái tử kê” vốn được Nhạc Khị đặt tên là “Ai tử kê” nhưng sau khi được lưu truyền thì người Bạc Liêu đọc “Ai tử kê” thành “Ái tử kê” rồi quen, quên tên bài nhạc lúc đầu.
Ông cải biên bài Nam ai cổ mang tên Tô Huệ chức cẩm hồi văn và từ đó rút ra chủ đề Chinh phụ vọng chinh phu để hướng dẫn học trò và các thành viên của ban nhạc sáng tác. Đây là chủ đề mang tính bi kịch cao, dể làm xúc động lòng người, dễ nắn nót thành lời ca tiếng nhạc và chủ đề tuy mượn tích xưa nhưng đã phản ánh rõ những gì trong hiện tại - đã chỉ ra cái nỗi khổ sầu, cái cảnh ly tan đau đớn có thật - cái cảnh mà người dân đang nặng mang. Ông đã đào tạo nên nhiều nhạc sĩ, nhạc sư nổi tiếng như: đã có công đào tạo được nhiều nhạc sĩ cải lương nổi tiếng như: Sáu Lầu, Cai Đệ, Mười Khói, Ba Chột, Tư Bình, Hai Tài, Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái, Tám Tu, Năm Nhu, Năm Nhỏ, Lý Khi…
Nhạc sư Khạc Khị qua đời năm 1948.
Hiện nay tại phường 5 thành phố Bạc Liêu đã có con đường mang tên Nhạc Khị nằm song song với đường Cao Văn Lầu
Khạc Khị tên thật là Lê Tài Khị, người trong xóm thường gọi ông Hai Khị, là một nhạc sư nổi tiếng Việt Nam.
Khạc khi khi mới sinh ra trông đã rất đặc biệt, đôi mắt ông vẫn như bình thường nhưng lại không nhìn thấy được. Hai cánh tay bị cong, hai bàn tay nhỏ tóp, nhưng thính giác rất nhạy bén và có một trí nhớ đặc biệt.
Ông không được đào tạo qua bất cứ một trường lớp âm nhạc nào. Những kiến thức âm nhạc hầu như tự học và được cha cùng một số thầy đàn bình thường chỉ dạy. Khạc Khị chơi thành thạo bốn loại nhạc khí, chỉ một mình ông mà tấu lên được cả 4 nhạc khí đó một cách tài tình.
Khạc Khị là người khai sinh ra trường phái cổ nhạc Bạc Liêu, từ lâu Nhạc Khị đã được giới nghệ sĩ cổ nhạc tôn xưng là Hậu Tổ. Tư tưởng và sáng tác của ông không những đã làm kim chỉ nam cho các hoạt động cổ nhạc ở Bạc Liêu, mà còn gây ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào ca nhạc cổ ở nhiều nơi, nhiều tỉnh trong những thập niên đầu thế kỷ XX. Có thể nói, Nhạc Khị là cây đòn bẩy cứng cáp đã tạo được sức bật mạnh mẽ trong quá trình phát triển cổ nhạc Nam bộ nói chung và Bạc Liêu nói riêng.
Ông còn sáng tác khá nhiều tác phẩm âm nhạc, trong đó có 4 bài nhạc được giới cổ nhạc gọi là “tứ bửu”gồm: Minh Hoàng thưởng nguyệt, Ngự giá đăng lâu, Phò mã giao duyên, Ái tử kê. Bốn bài nhạc này đều nói lên nỗi đau xót thương cảm của cảnh loạn lạc chiến tranh. Bài “Ái tử kê” vốn được Nhạc Khị đặt tên là “Ai tử kê” nhưng sau khi được lưu truyền thì người Bạc Liêu đọc “Ai tử kê” thành “Ái tử kê” rồi quen, quên tên bài nhạc lúc đầu.
Ông cải biên bài Nam ai cổ mang tên Tô Huệ chức cẩm hồi văn và từ đó rút ra chủ đề Chinh phụ vọng chinh phu để hướng dẫn học trò và các thành viên của ban nhạc sáng tác. Đây là chủ đề mang tính bi kịch cao, dể làm xúc động lòng người, dễ nắn nót thành lời ca tiếng nhạc và chủ đề tuy mượn tích xưa nhưng đã phản ánh rõ những gì trong hiện tại - đã chỉ ra cái nỗi khổ sầu, cái cảnh ly tan đau đớn có thật - cái cảnh mà người dân đang nặng mang. Ông đã đào tạo nên nhiều nhạc sĩ, nhạc sư nổi tiếng như: đã có công đào tạo được nhiều nhạc sĩ cải lương nổi tiếng như: Sáu Lầu, Cai Đệ, Mười Khói, Ba Chột, Tư Bình, Hai Tài, Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái, Tám Tu, Năm Nhu, Năm Nhỏ, Lý Khi…
Nhạc sư Khạc Khị qua đời năm 1948.
Hiện nay tại phường 5 thành phố Bạc Liêu đã có con đường mang tên Nhạc Khị nằm song song với đường Cao Văn Lầu
Thuở bé, Nhạc Khị đã bị bệnh triền miên, lúc hơn mười tuổi bị trúng phong phải nằm liệt giường đến ba năm mới hết; sau khi khỏi bệnh, một bên chân bị liệt, chân còn lại cũng cử động khó khăn, hai tay vốn bị tật bẩm sinh nay thêm bị bệnh nặng nên càng thêm yếu ớt.
Năm 30 tuổi, ông đã thành lập ban nhạc cổ, bề ngoài là một ban nhạc phục vụ các buổi ma chay, tiệc tùng, lễ lạc, như các ban nhạc khác để kiếm sống, nhưng thực chất đây là một “lò” đào luyện ca nhạc sĩ Bạc Liêu, cũng vừa làm phương tiện để tuyên truyền những bài ca yêu nước.
Năm 30 tuổi, ông đã thành lập ban nhạc cổ, bề ngoài là một ban nhạc phục vụ các buổi ma chay, tiệc tùng, lễ lạc, như các ban nhạc khác để kiếm sống, nhưng thực chất đây là một “lò” đào luyện ca nhạc sĩ Bạc Liêu, cũng vừa làm phương tiện để tuyên truyền những bài ca yêu nước.
Vợ ông là người cùng xóm, có hai người con, người con trai tên là Lê Văn Túc, tức nhạc sĩ Ba Chột.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sư Khạc Khị là ai?
Các nhạc sĩ: Sáu Lầu, Cai Đệ, Mười Khói, Ba Chột, Tư Bình, Hai Tài, Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái, Tám Tu, Năm Nhu, Năm Nhỏ, Lý Khi... là học trò của ông.
Các nhạc sĩ: Sáu Lầu, Cai Đệ, Mười Khói, Ba Chột, Tư Bình, Hai Tài, Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái, Tám Tu, Năm Nhu, Năm Nhỏ, Lý Khi... là học trò của ông.
Nhạc sư Khạc Khị cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sư Khạc Khị sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Khạc Khị sinh ngày ?-?-1870, mất năm 1948, hưởng thọ 78 tuổi.
Nhạc sư Khạc Khị sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Khạc Khị sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1870). Khạc Khị xếp hạng nổi tiếng thứ 76140 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhạc sư nổi tiếng.
Khạc Khị sinh ngày ?-?-1870, mất năm 1948, hưởng thọ 78 tuổi.
Nhạc sư Khạc Khị sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Khạc Khị sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1870). Khạc Khị xếp hạng nổi tiếng thứ 76140 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhạc sư nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các Nhạc sư nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh
Ghi chú về Nhạc sư Khạc Khị
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Khạc Khị được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sư Khạc Khị có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com