Nhạc sư Nghiêm Phú Phi
Nghiêm Phú Phi
Nơi sống/ làm việc: Westminister
Ngày tháng năm sinh: 9-7-1930
Dân số Việt Nam 1930: 17,582 triệu
XH chung: #84865
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sư Nghiêm Phú Phi là ai?
Nghiêm Phú Phi là một nhạc sư, người hòa âm. Ông là người hòa âm cho nhiều bản trường ca của các nhạc sĩ nổi tiếng như: “Hòn Vọng phu” của Lê Thương, “Mẹ Việt Nam” và “Con đường cái quan” của Phạm Duy, “Hội trùng dương” của. Phạm Đình Chương, "Nửa hồn thương đau" của Phạm Đình Chương, “Nửa đêm ngoài phố” của Trúc Phương.
Ông là người được nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ tin tưởng và mời cộng tác trong những buổi trình diễn ở trong nước cũng như lưu diễn tại các nước ngoài. Hòa âm và trình bày nhạc dân tộc cũng là điều mà Nghiêm Phú Phi ấp ủ tuy rằng ông tốt nghiệp bên Tây, và không biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền Việt Nam.
Với tài năng của mình, Nghiêm Phú Phi đã hòa âm cho bài hát của các ca sĩ, giúp họ trở nên nổi tiếng hơn như ca sĩ: Nhật Trường, Trầm Tử Thiêng, Hoàng Oanh...
Sự kiện 30/04/1975 xảy tới, đã có văn nghệ sĩ đi tị nạn ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Nghiêm Phú Phi Lại kém may mắn nên phải ở lại Hà Nội Thời gian đầu rất khó khăn, ông làm thầy dạy đàn tại nhà thờ Huyện Sĩ và tại tư gia. Tới năm 1985 thì sang Mỹ định cư, và chỉ vài tháng sau, Nghiêm Phú Phi đã thành lập được trường dạy nhạc trên đường Bolsa, con đường chính của thủ phủ người Việt tỵ nạn ở hải ngoại. Ông tham gia tích cực công tác cứu trợ thuyền nhân và tiếp tục mở trường nhạc với hơn một trăm học trò đều là đồng hương.
Ngày 16/01/2008, trong khi sửa soạn đi đám tang người bạn thân là tài tử Lê Quỳnh thì ông ngã trong buồng tắm và đã qua đời.
Tác phẩm:
Nghiêm Phú Phi là một nhạc sư, người hòa âm. Ông là người hòa âm cho nhiều bản trường ca của các nhạc sĩ nổi tiếng như: “Hòn Vọng phu” của Lê Thương, “Mẹ Việt Nam” và “Con đường cái quan” của Phạm Duy, “Hội trùng dương” của. Phạm Đình Chương, "Nửa hồn thương đau" của Phạm Đình Chương, “Nửa đêm ngoài phố” của Trúc Phương.
Ông là người được nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ tin tưởng và mời cộng tác trong những buổi trình diễn ở trong nước cũng như lưu diễn tại các nước ngoài. Hòa âm và trình bày nhạc dân tộc cũng là điều mà Nghiêm Phú Phi ấp ủ tuy rằng ông tốt nghiệp bên Tây, và không biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền Việt Nam.
Với tài năng của mình, Nghiêm Phú Phi đã hòa âm cho bài hát của các ca sĩ, giúp họ trở nên nổi tiếng hơn như ca sĩ: Nhật Trường, Trầm Tử Thiêng, Hoàng Oanh...
Sự kiện 30/04/1975 xảy tới, đã có văn nghệ sĩ đi tị nạn ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Nghiêm Phú Phi Lại kém may mắn nên phải ở lại Hà Nội Thời gian đầu rất khó khăn, ông làm thầy dạy đàn tại nhà thờ Huyện Sĩ và tại tư gia. Tới năm 1985 thì sang Mỹ định cư, và chỉ vài tháng sau, Nghiêm Phú Phi đã thành lập được trường dạy nhạc trên đường Bolsa, con đường chính của thủ phủ người Việt tỵ nạn ở hải ngoại. Ông tham gia tích cực công tác cứu trợ thuyền nhân và tiếp tục mở trường nhạc với hơn một trăm học trò đều là đồng hương.
Ngày 16/01/2008, trong khi sửa soạn đi đám tang người bạn thân là tài tử Lê Quỳnh thì ông ngã trong buồng tắm và đã qua đời.
Tác phẩm:
- Divertimento 1 (1960)
- Liên khúc Số 1 - Dân Ca Ba Miền (1970, gồm 8 phân đoạn Bắc, Trung, Nam, Thôn, Thị, Chiến, Bình, Hoan)
- Liên khúc Số 2 - Cuộc Đời Con người (1971)
- Divertimento 2 (1965)
- Fantasia 1 (1974, Tứ Tấu Đàn Dây)
- Fantasia 2 (1993, Thế giới Đảo Điên)
- Ngày Hội Non Sông (trình diễn cho Dinh Độc Lập)
- Apollo 14 (những âm thanh khoa học viễn tưởng)
- Đôi Mắt Người Xưa (ca khúc, viết chung với Y Vân)
Thuở nhỏ, Nghiêm Phú phi đã được nhạc sĩ Nguyễn Văn An hướng dẫn nhạc lý và giới thiệu cho học piano với nhạc sĩ Võ Đức Thu. Nhờ vậy, năm 15 tuổi học trung học ông đã có thể đi đàn piano vào buổi tối để kiếm thêm tiền.
Năm 19 tuổi, ông sang Pháp thi vào học tại Viện Âm nhạc Quốc gia Paris. Trong thời gian học này, ông được mời soạn nhạc cho một bộ phim Việt Nam: Một Trang Nhật Ký.
Cuối năm 1954 thì đỗ tốt nghiệp hạng ưu và về Sài Gòn mở lớp dạy piano, đàn cho các phòng trà/club, soạn nhạc cho các đài phát thanh VTVN và truyền hình THVN. Ngoài ra ông soạn nhạc cho nhiều bộ phim màu lúc đó.
Năm 1965, ông được cử làm Phó Giám đốc Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ. Năm 1970 thì lên làm Giám đốc thay thế cho nhạc sĩ Đỗ Thế Phiệt.
Năm 19 tuổi, ông sang Pháp thi vào học tại Viện Âm nhạc Quốc gia Paris. Trong thời gian học này, ông được mời soạn nhạc cho một bộ phim Việt Nam: Một Trang Nhật Ký.
Cuối năm 1954 thì đỗ tốt nghiệp hạng ưu và về Sài Gòn mở lớp dạy piano, đàn cho các phòng trà/club, soạn nhạc cho các đài phát thanh VTVN và truyền hình THVN. Ngoài ra ông soạn nhạc cho nhiều bộ phim màu lúc đó.
Năm 1965, ông được cử làm Phó Giám đốc Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ. Năm 1970 thì lên làm Giám đốc thay thế cho nhạc sĩ Đỗ Thế Phiệt.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sư Nghiêm Phú Phi là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sư Nghiêm Phú Phi cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sư Nghiêm Phú Phi sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nghiêm Phú Phi sinh ngày 9-7-1930, mất ngày 16/01/2008, hưởng thọ 78 tuổi.
Nhạc sư Nghiêm Phú Phi sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nghiêm Phú Phi sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Westminister, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Nghiêm Phú Phi xếp hạng nổi tiếng thứ 84865 trên thế giới và thứ 7 trong danh sách Nhạc sư nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
Nghiêm Phú Phi sinh ngày 9-7-1930, mất ngày 16/01/2008, hưởng thọ 78 tuổi.
Nhạc sư Nghiêm Phú Phi sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nghiêm Phú Phi sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Westminister, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Nghiêm Phú Phi xếp hạng nổi tiếng thứ 84865 trên thế giới và thứ 7 trong danh sách Nhạc sư nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Phi
- Những người nổi tiếng tên Phú Phi
- Những người nổi tiếng tên Nghiêm Phú Phi
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sư Nghiêm Phú Phi
Nhạc sĩ Nghiêm Phú Phi(trái) cùng nhạc sĩ Trường Kỳ
#7
Nhạc sư nổi tiếng nhất
#6739
Cung hoàng đạo Cự Giải nổi tiếng
#7317
Con giáp tuổi Ngọ
#314
Sinh năm 1930
#6861
Sinh tháng 7
#2535
Sinh ngày 9
#2402
Sinh ở Hồ Chí Minh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1930 và ngày 9-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nghiêm Phú Phi
- Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp và Ý ký hiệp ước giải trừ quân bị hải quân.
- Phát xít Đức giành được lợi ích trong các cuộc bầu cử ở Đức.
- Haile Selassie trở thành hoàng đế của Ethiopia.
Ngày sinh Nghiêm Phú Phi (9-7) trong lịch sử
- Ngày 9-7 năm 1816: Argentina chính thức tuyên bố độc lập, chính thức thoát khỏi ách cai trị của Tây Ban Nha.
- Ngày 9-7 năm 1850: Zachary Taylor, tổng thống thứ 12 của Hoa Kỳ, qua đời chỉ sau 16 tháng tại vị.
- Ngày 9-7 năm 1872: Máy cắt bánh rán đã được cấp bằng sáng chế bởi John F. Blondel ở Thomaston, Me.
- Ngày 9-7 năm 1896: William Jennings Bryan đã có bài phát biểu "thập tự giá vàng" của mình tại Hội nghị Quốc gia Đảng Dân chủ.
- Ngày 9-7 năm 1900: Quốc hội Anh tuyên bố rằng kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1901, sáu thuộc địa của Úc sẽ được thống nhất thành Khối thịnh vượng chung Úc.
- Ngày 9-7 năm 1974: Cựu chánh án Hoa Kỳ Earl Warren qua đời tại Washington, DC.
- Ngày 9-7 năm 1997: Võ sĩ Mike Tyson tạm thời bị cấm thi đấu quyền anh vì cắn vào tai Evander Holyfield.
- Ngày 9-7 năm 2002: Trận đấu All-Star của môn bóng chày kết thúc với tỷ số hòa sau 11 lượt chơi. Cả hai bên đều đã hết người ném bóng.
- Ngày 9-7 năm 2011: Sau hơn 50 năm đấu tranh, Nam Sudan tuyên bố độc lập và trở thành quốc gia thứ 54 của châu Phi.
Các Nhạc sư nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh
Ghi chú về Nhạc sư Nghiêm Phú Phi
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nghiêm Phú Phi được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sư Nghiêm Phú Phi có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.