Phi công Nguyễn Văn Cốc
Phi công Nguyễn Văn Cốc là ai?
Nguyễn Văn Cốc được mệnh danh là một phi công át chủ bài của Việt Nam trong thời kì chiến tranh. Ông là người duy nhất trên thế giới dùng máy bay tiêm kích phản lực Mikoyan-Gurevich MiG-21 bắn rơi được 9 chiếc máy bay của Mĩ tại miền Bắc Việt Nam.
Với kỷ lục bắn hạ máy bay, ông đã được phong hàm trung tướng của quân đội nhân dân Việt Nam và được phong tặng anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam.
Các phần thưởng nhà nước trao tặng:
Nguyễn Văn Cốc được mệnh danh là một phi công át chủ bài của Việt Nam trong thời kì chiến tranh. Ông là người duy nhất trên thế giới dùng máy bay tiêm kích phản lực Mikoyan-Gurevich MiG-21 bắn rơi được 9 chiếc máy bay của Mĩ tại miền Bắc Việt Nam.
Với kỷ lục bắn hạ máy bay, ông đã được phong hàm trung tướng của quân đội nhân dân Việt Nam và được phong tặng anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam.
Các phần thưởng nhà nước trao tặng:
- 1 Huân chương Quân công hạng ba
- 5 Huân chương Chiến công hạng ba
- Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì, ba.
- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
- 2 Huân chương Chiến công hạng nhì
- Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng ba.
- Huy chương Quân kỳ quyết thắng.
Khi ông đang học lớp 8 vào năm 1961 tại trường Ngô Sĩ Liên - tỉnh Bắc Giang, ông được chọn vào lớp đào tạo phi công và lên đường nhập ngũ.
Nơi ông được đưa tới đào tạo là trường dự khóa bay ở sân bay Cát Bi, tỉnh Hải Phòng.
Vào tháng 8/1962 ông là một trong số người được cử đi đào tạo tại trường không quân ở Nga.
Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo lái máy bay MiG-17 vào tháng 11 năm 1964, ông về nước và được phân công về Đại đội 1 thuộc trung đoàn không quân Sao Đỏ - Trung đoàn 921.
Năm 1966 khi đang được cử đi học lớp đào tạo lái máy bay MiG-21 ở Nga một năm, ông đã được kết nạp vào Đảng lao động Việt Nam.
Đầu năm 1967 sau khi học xong ông về nước và trở lại đơn vị trung đoàn 921 nhận công tác.
Trong trận chiến tại Hòa Bình, Sơn La vào ngày 30/04/1967 ông cùng biên đội trưởng Nguyễn Ngọc Độ đã xuất sắc bắn hạ 2 chiếc máy bay F-105 Thunderchief, khi ông chỉ bay ở vị trí thứ 2 thực hiện nhiệm vụ yểm trợ và bảo vệ cho máy bay số 1 bắn hạ đối phương. Đây là chiếc máy bay đầu tiên được ông bắn hạ.
Trong trận chiến ngày 02/01/1967 máy bay của ông bị đối phương bắn và phải nhày dù trước khi máy bay bị bắn hạ.
Trong 2 năm 1967 và 1968 ông đã bắn tổng số 9 chiếc máy bay bao gồm: 3 chiếc máy bay F-4,3 máy bay F-5,1 chiếc F-102 và 2 chiếc UAV tầng cao AQM-34A, đã có 6 chiếc ông bắn hạ khi đều xuất phát ở vị trí thứ 2.
Tới ngày 18/06/1969 với thành tích kể trên ông đã được phong anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Ở tuổi 27 với thành tích là người bắn hạ nhiều máy bay nhất ở cả phía Việt Nam và Mỹ, ông còn hỗ trợ đồng đội bắn hạ được 9 chiếc máy bay khác, ông được phong hàm Đại úy không quân.
Cũng trong năm 1967 ông được chuyển về làm công tác huấn luyện cho những phi công mới tại binh chủng không quân.
Tới tháng 8/1970 ông giữ chức đại đội phó đại đội 1 tại đoàn không quân Sao Đỏ.
Vào tháng 09/1972 ông lại được cử đi học sĩ quan chỉ huy không quân tại Học viện Không quân Gagarin - Nga.
Sau khi hoàn thành khóa học vào 1976, ông mới về nước và công tác tại quân chủng không quân. Tới tháng 10/1977 ông giữ chức trung đoàn phó trung đoàn không quân 921 - Đoàn không quân Sao Đỏ, Sư đoàn 371, Quân chủng không quân. Vào tháng 03/1978 ông được thăng chức lên làm trung đoàn trưởng trung đoàn không quân 921 - Đoàn không quân Sao Đỏ. Đến tháng 08/1979 ông làm phó sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 371. Tháng 08/198 ông được chuyển làm sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 370Vào tháng 08/1982 ông được chuyển lại về làm sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 371. Và đến tháng 05/1988 ông được thăng giữ chức phó tham mưu trưởng quân chủng không quân. Tháng 08/1990 với quân hàm thiếu tướng, ông giữ chức phó tư lệnh quân chủng không quân. Tới tháng 06/1996 ông làm tư lệnh quân chủng không quân. Vào tháng 12/1997 ông được điều sang giữ chức phó tổng thanh tra quân đội nhân dân Việt Nam.
Bắt đầu từ tháng 10/1998 đến năm 2002 ông giữ chức chánh thanh tra bộ quốc phòng
Năm 1999 ông được nhà nước phong hàm Trung tướng.
Tới năm 2003 ông chính thức về nghỉ hưu.
Năm 2004 ông bị ngã cầu thang và bị chấn thương cột sống.
Nơi ông được đưa tới đào tạo là trường dự khóa bay ở sân bay Cát Bi, tỉnh Hải Phòng.
Vào tháng 8/1962 ông là một trong số người được cử đi đào tạo tại trường không quân ở Nga.
Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo lái máy bay MiG-17 vào tháng 11 năm 1964, ông về nước và được phân công về Đại đội 1 thuộc trung đoàn không quân Sao Đỏ - Trung đoàn 921.
Năm 1966 khi đang được cử đi học lớp đào tạo lái máy bay MiG-21 ở Nga một năm, ông đã được kết nạp vào Đảng lao động Việt Nam.
Đầu năm 1967 sau khi học xong ông về nước và trở lại đơn vị trung đoàn 921 nhận công tác.
Trong trận chiến tại Hòa Bình, Sơn La vào ngày 30/04/1967 ông cùng biên đội trưởng Nguyễn Ngọc Độ đã xuất sắc bắn hạ 2 chiếc máy bay F-105 Thunderchief, khi ông chỉ bay ở vị trí thứ 2 thực hiện nhiệm vụ yểm trợ và bảo vệ cho máy bay số 1 bắn hạ đối phương. Đây là chiếc máy bay đầu tiên được ông bắn hạ.
Trong trận chiến ngày 02/01/1967 máy bay của ông bị đối phương bắn và phải nhày dù trước khi máy bay bị bắn hạ.
Trong 2 năm 1967 và 1968 ông đã bắn tổng số 9 chiếc máy bay bao gồm: 3 chiếc máy bay F-4,3 máy bay F-5,1 chiếc F-102 và 2 chiếc UAV tầng cao AQM-34A, đã có 6 chiếc ông bắn hạ khi đều xuất phát ở vị trí thứ 2.
Tới ngày 18/06/1969 với thành tích kể trên ông đã được phong anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Ở tuổi 27 với thành tích là người bắn hạ nhiều máy bay nhất ở cả phía Việt Nam và Mỹ, ông còn hỗ trợ đồng đội bắn hạ được 9 chiếc máy bay khác, ông được phong hàm Đại úy không quân.
Cũng trong năm 1967 ông được chuyển về làm công tác huấn luyện cho những phi công mới tại binh chủng không quân.
Tới tháng 8/1970 ông giữ chức đại đội phó đại đội 1 tại đoàn không quân Sao Đỏ.
Vào tháng 09/1972 ông lại được cử đi học sĩ quan chỉ huy không quân tại Học viện Không quân Gagarin - Nga.
Sau khi hoàn thành khóa học vào 1976, ông mới về nước và công tác tại quân chủng không quân. Tới tháng 10/1977 ông giữ chức trung đoàn phó trung đoàn không quân 921 - Đoàn không quân Sao Đỏ, Sư đoàn 371, Quân chủng không quân. Vào tháng 03/1978 ông được thăng chức lên làm trung đoàn trưởng trung đoàn không quân 921 - Đoàn không quân Sao Đỏ. Đến tháng 08/1979 ông làm phó sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 371. Tháng 08/198 ông được chuyển làm sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 370Vào tháng 08/1982 ông được chuyển lại về làm sư đoàn trưởng sư đoàn không quân 371. Và đến tháng 05/1988 ông được thăng giữ chức phó tham mưu trưởng quân chủng không quân. Tháng 08/1990 với quân hàm thiếu tướng, ông giữ chức phó tư lệnh quân chủng không quân. Tới tháng 06/1996 ông làm tư lệnh quân chủng không quân. Vào tháng 12/1997 ông được điều sang giữ chức phó tổng thanh tra quân đội nhân dân Việt Nam.
Bắt đầu từ tháng 10/1998 đến năm 2002 ông giữ chức chánh thanh tra bộ quốc phòng
Năm 1999 ông được nhà nước phong hàm Trung tướng.
Tới năm 2003 ông chính thức về nghỉ hưu.
Năm 2004 ông bị ngã cầu thang và bị chấn thương cột sống.
Thân sinh ra ông là cụ Nguyễn Văn Bảy nguyên là chủ tịch mặt trận Việt Minh - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
Vợ ông Nguyễn Văn Cốc là bà Đới Thu Hương quê Thanh Hóa, là một diễn viên và giứ chức Thượng tá, Giám đốc thư viện quân chủng phòng không không quân. Ông bà làm đám cưới vào năm 1974 và có với nhau một con trai và một con gái.
Vợ ông Nguyễn Văn Cốc là bà Đới Thu Hương quê Thanh Hóa, là một diễn viên và giứ chức Thượng tá, Giám đốc thư viện quân chủng phòng không không quân. Ông bà làm đám cưới vào năm 1974 và có với nhau một con trai và một con gái.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Phi công Nguyễn Văn Cốc là ai?
Phi công Nguyễn Văn Cốc cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Phi công Nguyễn Văn Cốc sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Văn Cốc sinh ngày ?-?-1942, mất năm , hưởng thọ 82 tuổi.
Phi công Nguyễn Văn Cốc sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Cốc sinh ra tại Tỉnh Bắc Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1942). Nguyễn Văn Cốc xếp hạng nổi tiếng thứ 84996 trên thế giới và thứ 105 trong danh sách Phi công nổi tiếng.
Nguyễn Văn Cốc sinh ngày ?-?-1942, mất năm , hưởng thọ 82 tuổi.
Phi công Nguyễn Văn Cốc sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Cốc sinh ra tại Tỉnh Bắc Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1942). Nguyễn Văn Cốc xếp hạng nổi tiếng thứ 84996 trên thế giới và thứ 105 trong danh sách Phi công nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Cốc
- Những người nổi tiếng tên Văn Cốc
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Văn Cốc
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung anh hùng Nguyễn Văn Cốc
Anh hùng Nguyễn Văn Cốc và đồng đội
Hình ảnh cuộc gặp gỡ của Nguyễn Văn Cốc với Bác Hồ
Hình ảnh thời trẻ vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Cốc
#105
Phi công nổi tiếng nhất
#10600
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#7321
Con giáp tuổi Ngọ
#456
Sinh năm 1942
#131
Sinh ở Bắc Giang
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1942 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Văn Cốc
- Các nhà lãnh đạo Đức Quốc xã tham dự Hội nghị Wannsee để điều phối "giải pháp cuối cùng cho câu hỏi Do Thái", tội ác diệt chủng có hệ thống đối với người Do Thái được gọi là Holocaust.
- Tuyên bố của Liên hợp quốc được ký tại Washington.
Các Phi công nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bắc Giang
Ghi chú về Phi công Nguyễn Văn Cốc
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Văn Cốc được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Phi công Nguyễn Văn Cốc có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.