Phi hành gia Phạm Tuân

Phạm Tuân

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: 14-2-1947 (77 tuổi)

XH chung: #83539

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Phi hành gia Phạm Tuân

Phi hành gia Phạm Tuân là ai?
Phạm Tuân được biết đến như là một phi hành gia Việt Nam đầu tiên được bay lên vũ trũ. Ông cũng là người Châu Á đầu tiên được bay vào không gian trong chương trình không gian có người lái và không người lái của Liên Xô - với tên gọi là Interkosmos vào năm 1980. Ông mang quân hàm trung tướng và được nhà nước trao tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Các danh hiệu được phong tặng:
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Lenin
Anh hùng lao động
Giải thưởng Pyotr Đại đế
Anh hùng Liên Xô
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Sau khi tốt nghiệp phổ thông vào năm 1965, Phạm Tuân lên đường nhập ngũ và chính ông là người xin được gia nhập binh chủng không quân.
Khi tiến hành kiểm tra, ông không đáp ứng được yêu cầu để trở thành học viên phi công mà chỉ được cử đi học làm thợ máy. Khi sang tới Liên Xô, do nhiều thành viên không thể đáp ứng được với quá trình huấn luyện nên họ đã tiến hành tuyển chọn thêm một số học viên từ thợ máy lên học phi công. Phạm Tuyên là một trong số người được chọn đó.
Dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập, nhưng bằng sự cố gắng, ông đã hoàn thành khóa học vào năm 1967, và trở về nước tham gia chiến đấu tại đơn vị đại đội 5, Trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Tới năm 1972, ông lại được chọn là một trong số những phi công đào tạo để lái máy bay tiền kích bay đêm.
Chuyến bay đêm đầu tiên ông xuất kích diễn ra ngày 18.12/1972 và tới đêm ngày 27/12/1972 trong một trận chiến ông đã bắn rơi 1 chiếc máy bay B-52 của địch. Và được đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện khen thưởng ngày sáng ngày 28 tháng 12 năm 1972.
Tới ngày 03/09/1973 ông được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi đang giữ quân hàm thượng úy và là biên đội trưởng thuộc đại đội 5 của trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Vào năm 1977 ông lại được cử đi học tại trường học viện không quân Gagarin thuộc Liên Xô.
Ngày 01/04/1979 ông được chọn lên làm đội viên bay quốc tế để nhằm mục đích đáp ứng đủ quân số, sau đó ông lại trở thành ứng cử viên bay số 1.
Chuyến bay vào vũ trụ của trung tướng Phạm Tuân diễn ra trong 8 ngày bắt đầu từ ngày 23/07/1980 và kết thúc vào ngày 31/07/1980, cùng bay với ông là nhà du hành vũ trụ Viktor Vassilyevich Gorbatko và 2 người du hành khác người Nga
Cũng trong năm 1980 khi đang mang quân hàm trung tá, Phạm Tuân được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động và huân chương Hồ Chí Minh.
Cùng khi đó, ông được nhà nước Liên Xô trao tặng huân chương Lenin và danh hiệu anh hùng Liên Xô.
Tới năm 1982 ông hoàn thành khóa học tại trường không quân Gagarin.
Trở về nước công tác, ông được phân công giữ chức phó tư lệnh chính trị quân chủng không quân vào năm 1989.
Năm 1999 ông giữ chức vụ tổng cục trưởng tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và mang quân hàm trung tướng.
Tới năm 2002 ông được bầu giữ chức chủ tịch ngân hàng thương mại cổ phần đội.
Ngày 01/01/2008 ông nghỉ hưu theo chế độ.

Cuộc sống gia đình

Vợ của trung tướng Phạm Tuân là bà Trần Thị Phương Tiến là thượng tá bác sĩ quân y. Hai ông bà kết hôn vào năm 1976 và có với nhau 2 người con là: Phạm Hằng Thu và Phạm Anh Tuấn.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Phi hành gia Phạm Tuân là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Phi hành gia Phạm Tuân

Phi hành gia Phạm Tuân cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Phạm Tuân

Phi hành gia Phạm Tuân sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Phạm Tuân sinh ngày 14-2-1947 (77 tuổi).
Phi hành gia Phạm Tuân sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phạm Tuân sinh ra tại Tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) lợn (Đinh Hợi 1947). Phạm Tuân xếp hạng nổi tiếng thứ 83539 trên thế giới và thứ 286 trong danh sách Phi hành gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Phạm Tuân

Chân dung trung tướng - phi hành gia Phạm Tuyên
Chân dung trung tướng - phi hành gia Phạm Tuyên
Phạm Tuyên với cuộc hội ngộ phi hành gia Viktor Vassilyevich Gorbatko
Phạm Tuyên với cuộc hội ngộ phi hành gia Viktor Vassilyevich Gorbatko
Hình ảnh khi trở về trái đất sau chuyến bay lịch sử của trung tướng Phạm Tuân
Hình ảnh khi trở về trái đất sau chuyến bay lịch sử của trung tướng Phạm Tuân

Phạm Tuân trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1947 và ngày 14-2

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Phạm Tuân

  • Anh quốc hữu hóa các mỏ than (ngày 1 tháng 1).
  • Các hiệp ước hòa bình cho Ý, Romania, Bulgaria, Hungary, Phần Lan được ký kết tại Paris (ngày 10 tháng 2).
  • Liên Xô bác bỏ kế hoạch kiểm soát năng lượng nguyên tử của Hoa Kỳ (ngày 4 tháng 3).
  • Kế hoạch Marshall được đề xuất nhằm giúp các quốc gia châu Âu khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (tháng 6).
  • Ấn Độ và Pakistan giành độc lập từ Anh (ngày 15 tháng 8).
  • Các cuộn Biển Chết được phát hiện tại Qumran.

Ngày sinh Phạm Tuân (14-2) trong lịch sử

  • Ngày 14-2 năm 1859: Oregon trở thành tiểu bang thứ 33 theo hiến pháp của Hoa Kỳ.
  • Ngày 14-2 năm 1912: Arizona trở thành tiểu bang thứ 48 của Hoa Kỳ.
  • Ngày 14-2 năm 1920: Liên đoàn phụ nữ bình chọn được thành lập.
  • Ngày 14-2 năm 1929: Các thành viên trong băng đảng của Al Capone đã giết chết các thành viên băng đảng đối thủ trong vụ thảm sát ngày lễ tình nhân St.
  • Ngày 14-2 năm 1989: Ayatollah Khomeini của Iran đã đưa ra một lời kêu gọi tuyệt vời về cái chết của Salman Rushdie, tác giả của The Satanic Verses.
  • Ngày 14-2 năm 2001: Hội đồng Giáo dục Kansas đã đảo ngược phán quyết năm 1999 và khôi phục sự phát triển của chương trình giảng dạy khoa học của tiểu bang.
  • Ngày 14-2 năm 2003: Con cừu Dolly, loài động vật có vú được nhân bản đầu tiên, đã chết vì bệnh ung thư phổi không thể chữa khỏi.
Hiển thị toàn bộ

Các Phi hành gia nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Thái Bình

Ghi chú về Phi hành gia Phạm Tuân

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Phạm Tuân được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Phi hành gia Phạm Tuân có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: