Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu

Nơi sống/ làm việc: An Giang

Ngày tháng năm sinh: ?-?-1746

XH chung: #90869

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu là ai?
Trần Quang Diệu là danh tướng nhân đức của triều đại Tây Sơn. Ông là một trong Tây Sơn thất hổ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam. Ông tham dự phong trào Tây Sơn từ những ngày đầu.
Năm 1789, trong trận chiến thắng vẻ vang năm Kỷ Dậu, ông được biên chế trong đạo trung quân do Nguyễn Huệ chỉ huy.
Sau chiến thắng này, ông được phong làm Đốc trấn Nghệ An, làm nhiệm vụ thủ Nghệ An và xây dựng thành Phượng Hoàng trung đô.
Tại thời khắc vua Quang Trung mất, khi đó ông đã giữ chức Thiếu phó.
Năm 1792, khi vua Quang Trung qua đời, ông cùng Thái sư Bùi Đắc Tuyên và Tư đồ Vũ Văn Dũng lập Nguyễn Quang Toản lúc này mới 10 tuổi lên ngôi vua lấy hiệu là Cảnh Thịnh.
Năm 1793, quân chúa Nguyễn kéo ra bao vây thành Quy Nhơn do Nguyễn Thạc cai quản. Nhận lời chỉ viện, vua đã cử Trần Quang Diệu đem quân vào đánh nhưng mọi phía đều là giặc nên khó bề vào được trong thành. Đến tháng 1 năm 1800 thì ông cùng Vũ Văn Dũng cùng đem quân tấn công thành. Tướng Nguyễn là Võ Thánh vẫn chống cự bên trong không ra đánh. Ông nhanh trí nghĩ cách lệnh cho các chiến sĩ đắp lũy xung quanh thành, chia đội quân ra bao vây bốn mặt và đem thủy quân ra đóng giữ cửa Thị Nại, xây dựng đồn điền để ngăn cản quân cứu viện. Quân Tây Sơn bên ngoài bao vây thành nghiêm ngặt, khi quân trong thành hết lương thực, Võ Tánh chất rơm dưới lầu Bát Giác tự thiêu, hiệp trấn Ngô Tòng Châu cũng phải uống thuốc độc tự vẫn, thành Quy Nhơn đầu hàng.
Tháng 3 năm 1802, khi nghe được tin vua Cảnh Thịnh và Bùi Thi Xuân thua trận ở Trấn Ninh, ông và Vũ Văn Dũng liền bỏ thành, dẫn đội quân đi đường thượng đạo qua Lào rồi ra Nghệ An để hội quân với vua Cảnh Thịnh. Nhưng khi vào được đất Hương Sơn thì nghe tin thành Nghệ An bị thất thủ, ông cùng vợ là Bùi Thị Xuân phải về huyện Thanh Chương. Các tướng sĩ đi theo ông đều dần bỏ trốn, không lâu sau cả gia đình ông bị quân nhà Nguyễn bắt sống.
Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lúc này lên ngôi và lấy hiệu Gia Long, chiêu hàng ông. Nhưng ông cương quyết không đồng ý, thà chết chứ không thờ hai vua. Biết không thể thuyết phục được ông, vua nhà Nguyễn bèn xử ông tội chết. Tháng 7 năm 1802, cả gia đình ông bị hành hình, ông bị xử lột da, vợ và con gái ông bị voi giày.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Trần Quang Diệu

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Quang Diệu sinh ngày ?-?-1746, mất ngày 07/1802, hưởng thọ 56 tuổi.
Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Quang Diệu sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh An Giang, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Bính Dần 1746). Trần Quang Diệu xếp hạng nổi tiếng thứ 90869 trên thế giới và thứ 45 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Trần Quang Diệu


Hình ảnh tượng thờ Trần Quang Diệu trong Điện thờ Tây Sơn

Hình ảnh mộ Trần Quang Diệu tại Đà Nẵng

Trần Quang Diệu trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 

Các Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Bình Định

Ghi chú về Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Quang Diệu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Quang Diệu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: