Nhà báo Hoàng Tùng

Hoàng Tùng

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: 14-1-1920

XH chung: #84841

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà báo Hoàng Tùng

Nhà báo Hoàng Tùng là ai?

Hoàng Tùng (tên thật - Trần Khánh Thọ) là một nhà báo Việt Nam nổi tiếng, ông còn là nguyên Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc Nhà xuất bản Sự thật của Ðảng Cộng sản Việt Nam; Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam các khóa III, IV, V, VI, VII.
Trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng của mình, Nhà báo Hoàng Tùng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy chính quyền:

  • Năm 1945, ông làm Ủy viên Xử ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội thay ông Trần Danh Tuyên.
  • Năm 1946, ông làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng thay ông Lê Quang Đạo về làm Bí thư Thành úy Hà Nội.
  • Tháng 8 năm 1946, ông làm Xử ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
  • Tháng 2 năm 1947, ông làm Phó Bí thư Khu ủy III (Khu Tả ngạn Sông Hồng).
  • Tháng 1 năm 1948, ông làm Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng và Thư ký Tạp chí "Sinh hoạt nội bộ" của Ðảng.
  • Tháng 6 năm 1948, ông làm Phó Trưởng ban Thi đua Trung ương;
  • Tháng 1 năm 1950, ông làm Chủ nhiệm Báo "Sự thật" của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
  • Ðầu năm 1951, ông phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư Trường Chinh.
  • Từ tháng 8 năm 1951 đến tháng 3 năm 1953, ông đi học lý luận ở Trung Quốc cùng ông Nguyễn Duy Thân.
  • Tháng 4 năm 1953, ông làm Chánh Văn phòng Trung ương Ðảng.
  • Từ tháng 2 năm 1954 đến năm 1982, ông làm Tổng Biên tập Báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Đảng, là Tổng biên tập báo Đảng lâu nhất[1]; từ năm 1968 ông kiêm chức Phó trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương.
Ông có 30 năm làm Tổng Biên tập Báo Nhân Dân và gần 30 năm làm Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam. Ông viết hàng nghìn bài báo, các bài báo của ông chủ yếu viết về xã luận, bình luận, mang hơi thở nóng bỏng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bài viết của ông mang đầy chất lửa, đanh thép, sắc sảo, lay động lòng người, bởi lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, ngôn ngữ đặc sắc, có dấu ấn riêng. Ông được mọi người trong làng báo nhận định là một nhà báo bậc thầy, cây đại thụ của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Trong quá trình làm việc không ngừng nghỉ của mình, nhà báo Hoàng Tùng được Đảng và Nhà nước trao tặng rất nhiều huân chương:

  • Huân chương Sao Vàng;
  • Huân chương Hồ Chí Minh;
  • Huân chương Ðộc lập hạng nhất;
  • Huân chương Kháng chiến hạng nhất;
  • Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam;
  • Huân chương Ít-xa-la hạng nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Ngày 29 tháng 6 năm 2010, ông mất tại Hà Nội, hưởng thọ 91 tuổi.


 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Ngay từ khi còn trẻ tuổi, Hoàng Tùng đã tham gia cách mạng. Sau đó 3 năm ông bị thực dân Pháp bắt và cầm tù tại nhà tù Sơn La. Tại đây ông được kết nạp Đảng và học làm báo trong thời gian bị giam giữ.

Cuộc sống gia đình

Con trai cả của ông là Tiến sĩ Trần Chiến Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà báo Hoàng Tùng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà báo Hoàng Tùng

Nhà báo Hoàng Tùng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Hoàng Tùng

Nhà báo Hoàng Tùng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hoàng Tùng sinh ngày 14-1-1920, mất ngày 29/06/2010, hưởng thọ 90 tuổi.
Nhà báo Hoàng Tùng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Tùng sinh ra tại Tỉnh Hà Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) dê (Kỷ Mùi 1919). Hoàng Tùng xếp hạng nổi tiếng thứ 84841 trên thế giới và thứ 500 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Hoàng Tùng

Chân dung nhà báo Hoàng Tùng
Chân dung nhà báo Hoàng Tùng
Nhà báo Hoàng Tùng và nhà văn Tô Hoài
Nhà báo Hoàng Tùng và nhà văn Tô Hoài
Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi

Hoàng Tùng trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1920 và ngày 14-1

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hoàng Tùng

  • Hoa Kỳ Bộ Tư pháp “săn đỏ” ​​giăng lưới hàng nghìn người cấp tiến; người ngoài hành tinh bị trục xuất.
  • Bản sửa đổi về quyền bầu cử của phụ nữ (thứ 19) đã được phê chuẩn. Bối cảnh: Sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ
  • Hiệp ước Sèvres giải thể Đế chế Ottoman.
  • Tổng thống Mexico Venustiano Carranza bị ám sát.

Ngày sinh Hoàng Tùng (14-1) trong lịch sử

  • Ngày 14-1 năm 1639: Hiến pháp đầu tiên của tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ đã được thông qua.
  • Ngày 14-1 năm 1784: Hoa Kỳ phê chuẩn hiệp ước với Anh kết thúc Chiến tranh Cách mạng.
  • Ngày 14-1 năm 1943: Tổng thống Roosevelt và Thủ tướng Churchill gặp nhau tại Hội nghị Casablanca.
  • Ngày 14-1 năm 1953: Tito chính thức trở thành tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Nam Tư.
  • Ngày 14-1 năm 1954: Marilyn Monroe kết hôn với huyền thoại bóng chày Joe DiMaggio.
  • Ngày 14-1 năm 1963: George Wallace tuyên thệ nhậm chức thống đốc Alabama, hứa sẽ "tách biệt vĩnh viễn".
  • Ngày 14-1 năm 1973: Miami Dolphins trở thành đội NFL đầu tiên bất bại và có một mùa giải hoàn hảo khi đánh bại Washington Redskins trong Super Bowl VII.
  • Ngày 14-1 năm 1990: The Simpsons công chiếu trên truyền hình.
  • Ngày 14-1 năm 2008: Bobby Jindal nhậm chức thống đốc bang Louisiana với tư cách là thống đốc người Mỹ gốc Ấn được bầu đầu tiên của Hoa Kỳ.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà báo nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hà Nam

Ghi chú về Nhà báo Hoàng Tùng

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoàng Tùng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà báo Hoàng Tùng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: