Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định

Nguyễn Thị Định

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 15-3-1920

XH chung: #82044

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định

Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định là ai?
Nguyễn Thị Định là một trong những nữ anh hùng kiệt xuất của lịch sử Việt Nam. Nguyễn Thị Định sinh ra tại tỉnh Bến Tre, Nguyễn Thị Định sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước. Cha bà sinh được 10 người con, bà là út. Do hoàn cảnh gia đình đông con khi lại sống trong xã hội thực dân và phong kiến nên bà không được đi đến trường như bao bạn khác. Ba Chấn là anh thứ ba của bà do thương em không được đến trường nên đã dạy học cho bà tại nhà để biết chữ. Do thông minh, nên mặc dù không được học nhiều nhưng bà hiểu biết đủ điều, bà rất thích đọc truyện như cuốn Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Những nhân vật trong truyện, cuộc đời bị áp bức bất công của họ trong cái xã hội thực dân phong kiến này đã khiến cho bà có tình thương sâu sắc với những người nghèo khổ căm hận những cảnh bất công, nó cũng khiến cho bà có một mơ ước đến cuộc sống tốt đẹp hơn. Khi đem cơm vào trong tù cho anh Ba, bà đã tận mắt mình chứng kiến những cảnh bọn quân Pháp tra tấn đánh đập tàn bạo lòng bà đau xé xương thịt Bà mới biết được chỉ vì cứu dân cứu nước, chống lại quân Pháp và bọn địa chủ mà các anh bị đánh đập tàn bạo như vậy nên nó đã khơi dậy trong bà ý chí mạnh mẽ chống lại bọn chúng.
Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng vào năm 1936 khi 16 tuổi. Nguyễn Thị Định được vào Đảng Cộng Sản Đông dương năm 1938. Lúc này bà cưới chồng là ông Nguyễn Văn Bích - Tỉnh ủy viên tỉnh Bến Tre, hai vợ chồng sống với nhau không được bao lâu thì chồng bà bị bọn Pháp bắt đày đi Côn Đảo và ông đã hy sinh. Khi biết tin chồng mình mất, lòng căm thù bọn Pháp đã trỗi dậy lên trong lòng bà, dù con đang còn rất nhỏ nhưng bà đã để lại cho mẹ chăm để tham gia hoạt động cách mạng.
Nguyễn Thị Định bị Pháp bắt giam tại nhà tù Bà Rá tỉnh Sông Bé thuộc Bình Phước thời giờ, vào năm 1940. Mặc dù ở trong tù nhưng tinh thần hoạt động bắt khuất kiên cường của bà vẫn không đổi. Khi ra tù trở về, năm 1943, bà đã liên lạc ngay với chính quyền, tổ chức đảng vào tháng 8 năm 1945 bà đã tham gia cùng các đồng đội giành được chính quyền. Với lòng yêu nước kiên cường mà nhiều mưu trí nên bà được chọn làm thuyền trưởng chuyến đầu tiên ra Bắc để báo cáo tình hình chiến trường Nam Bộ cho Đảng và Bác Hồ. Từ đó tên của bà được nhiều người biết đến.
Đến năm 1947, Nguyễn Thị Định được bầu vào làm ở Tỉnh Ủy Bến Tre. từ đó các cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre đã được bà cùng các cán bộ lãnh đạo tổ chức rất tốt.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre cùng cả nước đã giành được thắng lợi vào năm 1954.
Tháng 7 năm 1954 Hiệp Định Giơ-Ne-Vơ. Chính quyền Ngô Đình Diện chọn Bến Tre là một trong những nơi phải bình định. Nguyễn Thị Định cùng các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ Bến Tre đã cùng nhau bảo vệ cách mạng, nhân dân.
Tháng 11 năm 1959, với tư cách là Phó bí thư tỉnh Bến Tre bà đã nhận nhiệm vụ về Trung Nam Bộ để dự hội nghị tiếp thu Nghị Quyết 15 của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng. Ngày 17 tháng 1 năm 1960 Nguyễn Thị Định là một trong những người lãnh đạo đồng khởi Bến Tre và bà đã chỉ đạo trực tiếp cuộc Đồng Khởi đợt I và đã thắng lợi nó mở đầu cho phong trào Đồng Khởi trong tỉnh và toàn Miền Nam
Năm 1961, bà được bầu làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam, đã có công rất lớn trong việc xây dựng và phát huy tác dụng “Đội quân tóc dài”, làm cho quân thù vô cùng run sợ.
Bà làm Bí thư tỉnh ủy và Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre sau khi cuộc Đồng Khởi Bến Tre kết thúc.
Năm 1965, bà được làm Ủy viên Chủ tịch ban Trung Ương Mặt Trận trong Đại hội dân tộc giải phóng miền Nam. Năm 1965, bà giữ chức Phó Tư lệnh quân Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam.
Từ sau ngày miền Nam được giải phóng, thống nhất đất nước, Bà Nguyễn Thị Định đã giữ nhiều chức vụ trọng trách mới cùng Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo thành công việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển đất nước.
Ngày 26 tháng 8 năm 1992 bà đã từ trần tại TP Hồ Chí Minh hưởng thọ 72 tuổi.
Ngày 30 tháng 8 năm 1995 bà đã được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân
Năm 1968, bà được nhận Giải Thưởng Hòa Bình Lênin của Liên Xô trao tặng.
 
 

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn trai/ chồng/ người yêu Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định

Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Nguyễn Thị Định

Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Thị Định sinh ngày 15-3-1920, mất ngày 26/08/1992, hưởng thọ 72 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Thị Định sinh ra tại Tỉnh Bến Tre, nước Việt Nam. Bà sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) khỉ (Canh Thân 1920). Nguyễn Thị Định xếp hạng nổi tiếng thứ 82044 trên thế giới và thứ 52 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Nguyễn Thị Định

Nguyễn Thị Định đang tò chuyện cùng dân trong chiếc áo giản dị
Nguyễn Thị Định đang tò chuyện cùng dân trong chiếc áo giản dị
Nguyễn Thị Định cùng nhân dân trong khởi nghĩa Đồng Khởi Bến Tre
Nguyễn Thị Định cùng nhân dân trong khởi nghĩa Đồng Khởi Bến Tre
Nguyễn Thị Định đang gặp gỡ các nữ chiến sĩ trong đội quân tóc dài
Nguyễn Thị Định đang gặp gỡ các nữ chiến sĩ trong đội quân tóc dài

Nguyễn Thị Định trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1920 và ngày 15-3

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Thị Định

  • Hoa Kỳ Bộ Tư pháp “săn đỏ” ​​giăng lưới hàng nghìn người cấp tiến; người ngoài hành tinh bị trục xuất.
  • Bản sửa đổi về quyền bầu cử của phụ nữ (thứ 19) đã được phê chuẩn. Bối cảnh: Sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ
  • Hiệp ước Sèvres giải thể Đế chế Ottoman.
  • Tổng thống Mexico Venustiano Carranza bị ám sát.

Ngày sinh Nguyễn Thị Định (15-3) trong lịch sử

  • Ngày 15-3 năm 44 Trước CN: Vào ngày  "Ides of March", Julius Caesar đã bị đâm chết trong viện nguyên lão bởi một nhóm âm mưu do Cimber, Casca, Cassius và Marcus Junius Brutus cầm đầu.
  • Ngày 15-3 năm 1493: Nhà thám hiểm vĩ đại người Ý, Columbus trở về Tây Ban Nha sau chuyến thám hiểm đầu tiên đến Tây bán cầu.
  • Ngày 15-3 năm 1820: Bang Maine chính thức trở thành tiểu bang thứ 23 của Hoa Kỳ.
  • Ngày 15-3 năm 1917: Nicholas II, vị hoàng đế cuối cùng của Nga, buộc phải thoái vị ngai vàng (ngày 2 tháng 3, lịch kiểu cũ).
  • Ngày 15-3 năm 1937: Ngân hàng máu bệnh viện đầu tiên ở Hoa Kỳ được thành lập, tại Chicago, tại Bệnh viện Quận Cook.
  • Ngày 15-3 năm 1965: Tổng thống Lyndon Johnson đã yêu cầu Quốc hội ban hành luật đảm bảo cho mọi người Mỹ quyền bầu cử.
  • Ngày 15-3 năm 2003: Hồ Cẩm Đào được chọn để thay thế Giang Trạch Dân làm chủ tịch Trung Quốc.
  • Ngày 15-3 năm 2004: Các nhà khoa học thông báo đã phát hiện ra Sedna, vật thể xa nhất trong hệ mặt trời.
Hiển thị toàn bộ

Các Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Bến Tre

Ghi chú về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Thị Định được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Thị Định có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: