Nhà thơ Viễn Phương

Viễn Phương

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 1-5-1928

XH chung: #79684

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà thơ Viễn Phương

Nhà thơ Viễn Phương là ai?
Nhà thơ Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn, quê gốc ở quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (ngày nay là thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang). Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngoài bút danh Viễn Phương, ông còn lấy bút danh Phương Viễn và sáng tác cả văn xuôi. Ông nổi tiếng với bài thơ 'Viếng lăng Bác' (Kim Son phổ nhạc) đã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ Giải phóng miền Nam thời chống Mĩ.
Nhà thơ Viễn Phương mất ngày 21 tháng 12 năm 2005 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
* Giải thưởng:
Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 1995.
* Các tác phẩm tiêu biểu:
  • Nhớ lời di chúc (trường ca, năm 1972)
  • Phù sa quê mẹ (thơ, năm 1991).
  • Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, năm 2002)
  • Gió lay hương quỳnh (thơ, năm 2005).
  • Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, năm 1988)
  • Ngàn say mây trắng (truyện và ký, năm 1998).
  • Ngôi sao xanh (truyện thiếu nhi, năm 2003).
  • Đá hoa cương (truyện và ký, năm 2000).
  • Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, năm 1999. Đã dịch sang tiếng Anh).
  • Viếng lăng Bác (thơ, năm 1976)
  • Mắt sáng học trò (thơ, năm 1970)
  • Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, năm 1952)
  • Như mây mùa xuân (thơ, năm 1978)
  • Anh hùng mìn gạt (truyện ký, năm 1968)
  • Quê hương địa đạo (truyện và ký, năm 1981)
  • Lòng mẹ (truyện thiếu nhi, năm 1982).
  • Miền sông nước (truyện và ký, năm 1999).
  • Hình bóng thương yêu (ký, năm 2005)
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

  • Cách mạng Tháng Tám bùng nổ (1945), ông tham gia Cách mạng và được xếp vào Chi đội 23. Chi đội này hoạt động trên một địa bàn rộng lớn thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
  • Năm 1952, trường ca 'Chiến thắng Hòa Bình' của ông được xếp giải nhì về thơ khi Nam Bộ tổ chức giải thưởng tổng kết văn học nghệ thuật lấy tên Giải thưởng Cửu Long.
  • Kháng chiến chống Pháp kết thúc, ông được phân công về Sài Gòn hoạt động. Về Sài Gòn, ông đi dạy học, làm thuê kiếm sống nhưng công việc chủ yếu vẫn là sáng tác văn thơ. Với bút hiệu Viễn Phương, ông làm thơ và viết truyện đăng trên một số tờ báo ở Sài Gòn như Nhân loại, Hừng sáng, Công lý...
  • Năm 1960, do những bài viết có nội dung chống đối, ông bị nhà cầm quyền Sài Gòn bắt giam tù ở Chí Hòa.
  • Sau khi ra tù (1962), ông rời Sài Gòn vào chiến trường Củ Chi tiếp tục chiến đấu và làm thơ.
  • Sau năm 1975, ông được bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đó là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

Cuộc sống gia đình

Con ông là PGS-TS Phan Thanh Bình, hiện đang là Ủy viên Trung ương Đảng - Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Viễn Phương là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà thơ Viễn Phương

Nhà thơ Viễn Phương cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Viễn Phương

Nhà thơ Viễn Phương sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Viễn Phương sinh ngày 1-5-1928, mất ngày 21/12/2005, hưởng thọ 77 tuổi.
Nhà thơ Viễn Phương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Viễn Phương sinh ra tại Tỉnh An Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) rồng (Mậu Thìn 1928). Viễn Phương xếp hạng nổi tiếng thứ 79684 trên thế giới và thứ 771 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Viễn Phương

Chân dung Nhà thơ Viễn Phương
Chân dung Nhà thơ Viễn Phương
Một bức ảnh về Viễn Phương- Nhà thơ nổi tiếng An Giang- Việt Nam
Một bức ảnh về Viễn Phương- Nhà thơ nổi tiếng An Giang- Việt Nam
Nhà thơ Viễn Phương chụp ảnh lưu niệm trước Lăng Bác
Nhà thơ Viễn Phương chụp ảnh lưu niệm trước Lăng Bác

Viễn Phương trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1928 và ngày 1-5

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Viễn Phương

  • Hiệp ước Kellogg-Briand, cuộc chiến ngoài vòng pháp luật, được 65 quốc gia ký kết tại Paris.
  • Richard E. Byrd bắt đầu chuyến thám hiểm đến Nam Cực; trở lại vào năm 1930.
  • Kế hoạch đầu tiên trong Kế hoạch 5 năm của Joseph Stalin áp dụng tập thể hóa nông nghiệp ở Liên Xô.

Ngày sinh Viễn Phương (1-5) trong lịch sử

  • Ngày 1-5 năm 1707: Ngày ra đời đạo luật Liên minh cho phép sát nhập Anh và Scotland để hình thành Vương quốc Anh.
  • Ngày 1-5 năm 1931: Tòa nhà Empire State khai trương tại Thành phố New York. Với 102 tầng, nó sẽ là tòa nhà cao nhất thế giới trong 41 năm tới. Nhấp để xem cao nhất hiện tại.
  • Ngày 1-5 năm 1941: Citizen Kane của Orson Welles, được nhiều người coi là bộ phim vĩ đại nhất từng được thực hiện, được công chiếu tại New York.
  • Ngày 1-5 năm 1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Triều Tiên) được thành lập với Kim Nhật Thành là chủ tịch nước.
  • Ngày 1-5 năm 1960: Liên Xô bắn rơi một máy bay trinh sát U-2 của Mỹ trên lãnh thổ Liên Xô.
  • Ngày 1-5 năm 1967: Elvis Presley kết hôn với Priscilla Beaulieu. (Họ ly hôn năm 1973.)
  • Ngày 1-5 năm 1991: Cầu thủ cứu hỏa 44 tuổi người Texas Nolan Ryan đã vượt qua cầu thủ thứ bảy và cũng là người cuối cùng trong chiến thắng 3-0 trước Toronto Blue Jays. Cùng ngày hôm đó, Rickey Henderson của Oakland đã phá vỡ kỷ lục cơ sở bị đánh cắp của Lou Brock.
  • Ngày 1-5 năm 2003: Tổng thống Bush đã có bài phát biểu trên một tàu sân bay tuyên bố “các hoạt động tác chiến lớn ở Iraq đã kết thúc”.
  • Ngày 1-5 năm 2009: Lần đầu tiên sau 341 năm, một phụ nữ được bổ nhiệm làm hoa khôi nhà thơ của Vương quốc Anh. Carol Ann Duffy, 53 tuổi, sẽ tiếp quản vị trí của nhà thơ hiện tại là Andrew Motion.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà thơ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở An Giang

Ghi chú về Nhà thơ Viễn Phương

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Viễn Phương được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà thơ Viễn Phương có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: