Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân là ai?
Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, là một nhạc sĩ trữ tình Việt Nam. Bút danh Mặc Thế Nhân có ý nghĩa là "Góp giọt mực cho đời" chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều người nhầm tưởng. Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân còn sử dụng bút hiệu khác là Nhã Uyên, Phan Trần để sáng tác. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: Cho vừa lòng em, Ngày xuân vui cưới, Chuyện buồn tình yêu, Mùa xuân cưới em, Em về với người, Trả lại anh.
Năm 1958, nhạc sĩ Mặc Thế Nhân bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tay, ca khúc đầu tiên là"Trăng quê hương". Năm 1959, ông cho ra mắt ca khúc "Vui tàn ánh lửa".
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân là người đã đứng ra thành lập và điều khiển các ban văn nghệ thông tin Quận 1, ban Luân Vũ, Tổng hội Sinh viên Học sinh Đô thành, để đi trình diễn lưu động cho chính quyền Sài Gòn.
Mặc Thế Nhân còn là một cộng tác viên, ký giả tân nhạc kịch trường của nhật báo Lẽ Sống, tuần báo Bình Dân với bút hiệu Mộng Thu, Giang Ái Sĩ.
Ca khúc nổi tiếng "Cho vừa lòng em", được tác giả ký với bút danh Phan Trần. Ban đầu, ca khúc này có tên là "Cho em vừa lòng", sau khi được Mặc Thế Nhân nhờ nhạc sĩ Nhật Ngân sửa lời và ký tên là Phan Trần (tức Phan Công Thiệt và Trần Nhật Ngân) thì bài hát mới trở nên nổi tiếng. Ca khúc “Cho vừa lòng em” đã được rất nhiều ca sĩ thể hiện như: Sĩ Phú, Evis Phương, Chế Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Cẩm Ly, Lệ Quyên... Nhưng ttheo nhạc sĩ Mặc Thế Nhân, ông thích nghe ca sĩ Hương Lan hát nhất.
Với bút danh Phan Trần ông còn sáng tác hai ca khúc khác là: "Một lần dang dở" và "Cho người vào cuộc chiến".
Ca khúc:
1. Say sóng
2. Sầu đất tổ (1960)
3. Sầu nhân thế (1960)
4. Tàu neo bến lạ
5. Tháng mấy trời mưa
6. Thế hãy còn xa lắm (1960)
7. Thủy thủ ca
8. Thư về em gái Dạ Lan
9. Cho một người đi xa
10. Cho người vào cuộc chiến (Phan Trần)
11. Cho vừa lòng em (Phan Trần)
12. Điệu buồn của Thúy
13. Đường trần còn ai đó không
14. Đừng
15. Giọt sầu (Nhã Uyên)
16. Gọi đời
17. Em đi trong chiều mưa
18. Em về với người (Nhã Uyên)
19. Giấc mơ tiên (Nhã Uyên)
20. Giữa lòng thế kỷ (Mặc Thế Nhân & Bằng Giang)
21. Hỏi bạn ngày xuân
22. Khóm trúc lầu mây
23. Lời ru của mẹ
24. Một lần yêu một lần sầu
25. Một lời cho em (Mặc Thế Nhân & Bảo Thu)
26. Mùa hoa học trò
27. Mùa xuân cưới em (1971)
28. Người em hải đảo
29. Nhìn đời
30. Những ngày cắm trại
31. Những ngày chiến cuộc
32. Nếu có em
33. Nụ xuân hồng
34. Quê hương tìm giấc ngủ
35. Rồi một ngày
36. Ru em tròn giấc ngủ
37. Thi sĩ với mùa thu
38. Tiễn người ra khơi
39. Tiếng vạc sầu đêm
40. Tình tôi với người
41. Tôi thương tiếng hát học trò (Mặc Thế Nhân & Bảo Thu)
42. Tôi sinh nhầm thế kỷ
43. Trăng quê hương (1958)
44. Trả tôi về (1968)
45. Trời cao cho cánh chim bay
46. Tương tư (10 bài)
47. An phận
48. Bài thơ vu quy (Nhã Uyên)
49. Biển động
50. Cánh bướm đa tình (Phan Trần)
51. Chiều mưa anh đưa em về
52. Viết nửa đêm
53. Vui tàn ánh lửa (1959)
54. Vùng ngự trị
55. Xả trại
56. Xin em đừng hờn
57. Xin trả tôi về
Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, là một nhạc sĩ trữ tình Việt Nam. Bút danh Mặc Thế Nhân có ý nghĩa là "Góp giọt mực cho đời" chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều người nhầm tưởng. Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân còn sử dụng bút hiệu khác là Nhã Uyên, Phan Trần để sáng tác. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: Cho vừa lòng em, Ngày xuân vui cưới, Chuyện buồn tình yêu, Mùa xuân cưới em, Em về với người, Trả lại anh.
Năm 1958, nhạc sĩ Mặc Thế Nhân bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tay, ca khúc đầu tiên là"Trăng quê hương". Năm 1959, ông cho ra mắt ca khúc "Vui tàn ánh lửa".
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân là người đã đứng ra thành lập và điều khiển các ban văn nghệ thông tin Quận 1, ban Luân Vũ, Tổng hội Sinh viên Học sinh Đô thành, để đi trình diễn lưu động cho chính quyền Sài Gòn.
Mặc Thế Nhân còn là một cộng tác viên, ký giả tân nhạc kịch trường của nhật báo Lẽ Sống, tuần báo Bình Dân với bút hiệu Mộng Thu, Giang Ái Sĩ.
Ca khúc nổi tiếng "Cho vừa lòng em", được tác giả ký với bút danh Phan Trần. Ban đầu, ca khúc này có tên là "Cho em vừa lòng", sau khi được Mặc Thế Nhân nhờ nhạc sĩ Nhật Ngân sửa lời và ký tên là Phan Trần (tức Phan Công Thiệt và Trần Nhật Ngân) thì bài hát mới trở nên nổi tiếng. Ca khúc “Cho vừa lòng em” đã được rất nhiều ca sĩ thể hiện như: Sĩ Phú, Evis Phương, Chế Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Cẩm Ly, Lệ Quyên... Nhưng ttheo nhạc sĩ Mặc Thế Nhân, ông thích nghe ca sĩ Hương Lan hát nhất.
Với bút danh Phan Trần ông còn sáng tác hai ca khúc khác là: "Một lần dang dở" và "Cho người vào cuộc chiến".
Ca khúc:
1. Say sóng
2. Sầu đất tổ (1960)
3. Sầu nhân thế (1960)
4. Tàu neo bến lạ
5. Tháng mấy trời mưa
6. Thế hãy còn xa lắm (1960)
7. Thủy thủ ca
8. Thư về em gái Dạ Lan
9. Cho một người đi xa
10. Cho người vào cuộc chiến (Phan Trần)
11. Cho vừa lòng em (Phan Trần)
12. Điệu buồn của Thúy
13. Đường trần còn ai đó không
14. Đừng
15. Giọt sầu (Nhã Uyên)
16. Gọi đời
17. Em đi trong chiều mưa
18. Em về với người (Nhã Uyên)
19. Giấc mơ tiên (Nhã Uyên)
20. Giữa lòng thế kỷ (Mặc Thế Nhân & Bằng Giang)
21. Hỏi bạn ngày xuân
22. Khóm trúc lầu mây
23. Lời ru của mẹ
24. Một lần yêu một lần sầu
25. Một lời cho em (Mặc Thế Nhân & Bảo Thu)
26. Mùa hoa học trò
27. Mùa xuân cưới em (1971)
28. Người em hải đảo
29. Nhìn đời
30. Những ngày cắm trại
31. Những ngày chiến cuộc
32. Nếu có em
33. Nụ xuân hồng
34. Quê hương tìm giấc ngủ
35. Rồi một ngày
36. Ru em tròn giấc ngủ
37. Thi sĩ với mùa thu
38. Tiễn người ra khơi
39. Tiếng vạc sầu đêm
40. Tình tôi với người
41. Tôi thương tiếng hát học trò (Mặc Thế Nhân & Bảo Thu)
42. Tôi sinh nhầm thế kỷ
43. Trăng quê hương (1958)
44. Trả tôi về (1968)
45. Trời cao cho cánh chim bay
46. Tương tư (10 bài)
47. An phận
48. Bài thơ vu quy (Nhã Uyên)
49. Biển động
50. Cánh bướm đa tình (Phan Trần)
51. Chiều mưa anh đưa em về
52. Viết nửa đêm
53. Vui tàn ánh lửa (1959)
54. Vùng ngự trị
55. Xả trại
56. Xin em đừng hờn
57. Xin trả tôi về
Khi còn đi học, ông thường xuyên tham gia các chương trình văn nghệ của trường.
Năm 17 tuổi, ông học nhạc lý của các nhạc sĩ Thẩm Oánh, Hùng Lân tại Trường Ca Vũ Nhạc Phổ thông Sài Gòn. Hai năm sau ra trường, ông gia nhập ban Hoa Niên. Ngoài ra ông còn cộng tác với ban nhạc Xuân Bình trình diễn nhạc trên đài truyền thanh.
Năm 17 tuổi, ông học nhạc lý của các nhạc sĩ Thẩm Oánh, Hùng Lân tại Trường Ca Vũ Nhạc Phổ thông Sài Gòn. Hai năm sau ra trường, ông gia nhập ban Hoa Niên. Ngoài ra ông còn cộng tác với ban nhạc Xuân Bình trình diễn nhạc trên đài truyền thanh.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Mặc Thế Nhân sinh ngày ?-?-1939 (86 tuổi).
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Mặc Thế Nhân sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) mèo (Kỷ Mão 1939). Mặc Thế Nhân xếp hạng nổi tiếng thứ 69105 trên thế giới và thứ 629 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1939 vào khoảng 19,6 triệu người.
Mặc Thế Nhân sinh ngày ?-?-1939 (86 tuổi).
Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Mặc Thế Nhân sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) mèo (Kỷ Mão 1939). Mặc Thế Nhân xếp hạng nổi tiếng thứ 69105 trên thế giới và thứ 629 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1939 vào khoảng 19,6 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Nhân
- Những người nổi tiếng tên Thế Nhân
- Những người nổi tiếng tên Mặc Thế Nhân
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Hình ảnh nhạc sĩ Mặc Thế Nhân tại nhà riêng
Chân dung Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân
Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân
Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân
#629
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#8128
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#5862
Con giáp tuổi Mão
#253
Sinh năm 1939
#1727
Sinh ở Hồ Chí Minh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1939 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Mặc Thế Nhân
- Đức xâm lược Ba Lan; chiếm Bohemia và Moravia; từ bỏ hiệp ước với Anh và ký kết hiệp ước không xâm lược kéo dài 10 năm với U.S.S.R.
- Chiến tranh Nga-Phần Lan bắt đầu; Người Phần Lan để mất 1/10 lãnh thổ trong hiệp ước hòa bình năm 1940.
- Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh
Ghi chú về Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Mặc Thế Nhân được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.