Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương
Menu:
Phạm Mạnh Cương
Nơi sống/ làm việc: Montreal
Ngày tháng năm sinh: 30-7-1933 (91 tuổi)
XH chung: #82678
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là ai?
Phạm Mạnh Cương là một nhạc sĩ, nhà sản xuất băng nhạc nổi tiếng tại Sài Gòn trước 1975. Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là tác giả của hơn 100 ca khúc, trong đó nổi tiếng nhất là ca khúc "Thu ca" được sáng tác năm 1953.
Khi mới bắt tay vào sáng tác ca khúc đầu tiên, nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương đã lấy bút hiệu Nguyễn Thường. Ông cho ra mắt ca khúc đầu tay mang tên "Nhạc chiều quê ký". Sau ca khúc đầu tay, ông đã cho ra đời nhiều ca khúc khác, trong đó có một số ca khúc phổ biến như: Em tôi, Nữ sinh ca, Màu thời gian... Năm 1953, ca khúc "Thu ca" của nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương ra mắt công chúng, ngay lập tức đã gây bão trên thị trường âm nhạc thời bấy giờ. Có thể nói "Thu ca" chính là ca khúc đã giúp ông trở nên nổi tiếng và gắn liền với tên tuổi của ông.
Nhạc phẩm "Thương hoài ngàn năm" được sáng tác từ năm 1956. Ca khúc được lấy cảm hứng từ câu ca dao "Tóc mai sợi vắn sợi dài, lấy nhau chẳng được thương hoài ngàn năm".
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là người sáng lập nên Trung tâm băng nhạc Tú Quỳnh tại Sài Gòn. Trung tâm băng nhạc Tú Quỳnh đã phát hành khoảng 20 băng nhạc của các ca sĩ nổi tiếng thời bấy giờ như: Thái Thanh, Lệ Thu, Phương Dung,Khánh Ly, Duy Trác, Sĩ Phú, Thanh Tuyền, Carol Kim... Phạm Mạnh Cương chính là người đầu tiên đã đưa việc thực hiện băng nhạc vào lãnh vực kinh doanh.
Năm 1966, khi đạo diễn Lê Hoàng Hoa thực hiện chương trình ca nhạc đầu tiên cho đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa). Ông đã mời nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương tham gia chương trình. Và một năm sau chương trình này chính thức đổi thành "Chương trình Phạm Mạnh Cương" phát hình hàng tuần vào tối thứ bảy từ 9 đến 10 giờ và kéo dài hoạt động cho đến tháng 4 năm 1975.
Năm 1980, ông sang định cư tại Montréal, Canada. Tại Montréal, ông thành lập ban nhạc Phạm Mạnh Cương, tham gia trình diễn và kinh doanh trong lĩnh vực vũ trường. Ông cũng chủ trương một nguyệt san lấy tên là Thẩm mỹ.
Năm 2001, một tập nhạc gồm 20 nhạc phẩm chọn lọc của nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương, được Trung tâm Thúy Nga phát hành để kỷ niệm về cuộc đời hoạt động của ông, và đó cũng được coi như là một đóng góp vào kho tàng âm nhạc Việt Nam.
Năm 2003, trung tâm Thúy Nga đã vinh danh nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương cùng nhạc sĩ Lê Dinh và Trường Sa trong chương trình Paris By Night 70: Thu ca.
Ca khúc:
Phạm Mạnh Cương là một nhạc sĩ, nhà sản xuất băng nhạc nổi tiếng tại Sài Gòn trước 1975. Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là tác giả của hơn 100 ca khúc, trong đó nổi tiếng nhất là ca khúc "Thu ca" được sáng tác năm 1953.
Khi mới bắt tay vào sáng tác ca khúc đầu tiên, nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương đã lấy bút hiệu Nguyễn Thường. Ông cho ra mắt ca khúc đầu tay mang tên "Nhạc chiều quê ký". Sau ca khúc đầu tay, ông đã cho ra đời nhiều ca khúc khác, trong đó có một số ca khúc phổ biến như: Em tôi, Nữ sinh ca, Màu thời gian... Năm 1953, ca khúc "Thu ca" của nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương ra mắt công chúng, ngay lập tức đã gây bão trên thị trường âm nhạc thời bấy giờ. Có thể nói "Thu ca" chính là ca khúc đã giúp ông trở nên nổi tiếng và gắn liền với tên tuổi của ông.
Nhạc phẩm "Thương hoài ngàn năm" được sáng tác từ năm 1956. Ca khúc được lấy cảm hứng từ câu ca dao "Tóc mai sợi vắn sợi dài, lấy nhau chẳng được thương hoài ngàn năm".
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là người sáng lập nên Trung tâm băng nhạc Tú Quỳnh tại Sài Gòn. Trung tâm băng nhạc Tú Quỳnh đã phát hành khoảng 20 băng nhạc của các ca sĩ nổi tiếng thời bấy giờ như: Thái Thanh, Lệ Thu, Phương Dung,Khánh Ly, Duy Trác, Sĩ Phú, Thanh Tuyền, Carol Kim... Phạm Mạnh Cương chính là người đầu tiên đã đưa việc thực hiện băng nhạc vào lãnh vực kinh doanh.
Năm 1966, khi đạo diễn Lê Hoàng Hoa thực hiện chương trình ca nhạc đầu tiên cho đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa). Ông đã mời nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương tham gia chương trình. Và một năm sau chương trình này chính thức đổi thành "Chương trình Phạm Mạnh Cương" phát hình hàng tuần vào tối thứ bảy từ 9 đến 10 giờ và kéo dài hoạt động cho đến tháng 4 năm 1975.
Năm 1980, ông sang định cư tại Montréal, Canada. Tại Montréal, ông thành lập ban nhạc Phạm Mạnh Cương, tham gia trình diễn và kinh doanh trong lĩnh vực vũ trường. Ông cũng chủ trương một nguyệt san lấy tên là Thẩm mỹ.
Năm 2001, một tập nhạc gồm 20 nhạc phẩm chọn lọc của nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương, được Trung tâm Thúy Nga phát hành để kỷ niệm về cuộc đời hoạt động của ông, và đó cũng được coi như là một đóng góp vào kho tàng âm nhạc Việt Nam.
Năm 2003, trung tâm Thúy Nga đã vinh danh nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương cùng nhạc sĩ Lê Dinh và Trường Sa trong chương trình Paris By Night 70: Thu ca.
Ca khúc:
- Suối lệ xanh
- Tháng bảy mưa ngâu (1964)
- Thế rồi một mùa hè (1965)
- Mùa thu không có anh
- Mưa trắng kinh kỳ (1961)
- Cánh hoa tàn
- Chiều thương nhớ (1961)
- Có những chiều thu (1961)
- Còn một đêm nay (1964)
- Đi giữa đường trăng
- Đừng đùa với tình yêu
- Mắt lệ cho người tình
- Mơ bến Hàn Giang (1961)
- Một lần yêu
- Đừng khóc dĩ vãng
- Như một khúc nhạc buồn
- Nếu anh còn nhớ (1965)
- Nỗi buồn ngày tháng cũ (1964)
- Nữ sinh ca (1951)
- Tình mùa phượng thắm (1961)
- Tình yêu còn đó (1965)
- Sầu ly biệt (1965)
- Thôi đã muộn rồi
- Gặp em trong quán nhỏ (1965)
- Giã từ cố đô (1965)
- Gửi mùa xuân về biên giới (1965)
- Hỏi chuyện ngày xưa (1964)
- Em tôi (1951)
- Loài hoa không vỡ
- Màu thời gian (1951)
- Mái trường xưa (1951)
- Ngày ấy (1961)
- Nhạc chiều quê (1951)
- Nhạc khúc mừng xuân (1964)
- Tình yêu đến trong giã từ
- Tóc em chưa úa nắng hè
- Trại áo lam
- Xuân sầu
- Yêu trong hoàng hôn
- Nước mắt đêm xuân
- Rồi tình qua mau
- Thu ca (1953)
- Thu về trong mắt em (1964)
- Thung lũng hồng
- Thương hoài ngàn năm
Phạm Mạnh Cương được học vỡ lòng nhạc lý với nhạc sĩ Ngô Ganh.
Năm 1953, ông thi đỗ tú tài tại Huế. Sau đó, theo học Cao đẳng Sư phạm và Cử nhân văn khoa tại Hà Nội. Sau đó, ông trở lại Huế và có hợp tác cùng đài Phát thanh của thành phố trong chương trình văn nghệ học sinh hàng tuần với vai trò thành viên một ban nhạc.
Năm 1955 ông bắt đầu dạy học ở trường Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho. Được 3 năm, ông chuyển về trường Petrus Ký, Sài Gòn và ở đó cho đến 1975.
Năm 1953, ông thi đỗ tú tài tại Huế. Sau đó, theo học Cao đẳng Sư phạm và Cử nhân văn khoa tại Hà Nội. Sau đó, ông trở lại Huế và có hợp tác cùng đài Phát thanh của thành phố trong chương trình văn nghệ học sinh hàng tuần với vai trò thành viên một ban nhạc.
Năm 1955 ông bắt đầu dạy học ở trường Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho. Được 3 năm, ông chuyển về trường Petrus Ký, Sài Gòn và ở đó cho đến 1975.
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương sinh ra trong một gia đình có năm người con, cha ông là một người yêu thích cổ nhạc và biết sử dụng đàn và sáo.
Phạm Mạnh Cương duyên cùng vợ là Như Hảo. Năm 1980, Phạm Mạnh Cương cùng hai con vượt biển từ Cà Mau rồi định cư tại Montréal, Canada. Năm 1983, vợ ông và hai người con gái được đoàn tụ theo diện bảo lãnh, nhưng sau đó vài năm cuộc hôn nhân của họ tan vỡ.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Phạm Mạnh Cương sinh ngày 30-7-1933 (91 tuổi).
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phạm Mạnh Cương sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Montreal, nước Canada. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1933). Phạm Mạnh Cương xếp hạng nổi tiếng thứ 82678 trên thế giới và thứ 922 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Phạm Mạnh Cương sinh ngày 30-7-1933 (91 tuổi).
Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phạm Mạnh Cương sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Montreal, nước Canada. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1933). Phạm Mạnh Cương xếp hạng nổi tiếng thứ 82678 trên thế giới và thứ 922 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Cương
- Những người nổi tiếng tên Mạnh Cương
- Những người nổi tiếng tên Phạm Mạnh Cương
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương
Một bức ảnh mới về Phạm Mạnh Cương- Nhạc sĩ nổi tiếng Thừa Thiên Huế- Việt Nam
Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương
#922
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6940
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#6901
Con giáp tuổi Dậu
#277
Sinh năm 1933
#6721
Sinh tháng 7
#2367
Sinh ngày 30
#138
Sinh ở Thừa Thiên Huế
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1933 và ngày 30-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Phạm Mạnh Cương
- Đám cháy Reichstag ở Berlin; Sự khủng bố của Đức Quốc xã bắt đầu (ngày 27 tháng 2).
- Hitler trở thành thủ tướng Đức (ngày 30 tháng 1).
- Đức và Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên.
Ngày sinh Phạm Mạnh Cương (30-7) trong lịch sử
- Ngày 30-7 năm 1619: Cơ quan lập pháp đầu tiên ở Bắc Mỹ thuộc Anh đã được họp và diễn ra tại Jamestown.
- Ngày 30-7 năm 1729: Thành phố Baltimore của Hoa Kỳ được thành lập.
- Ngày 30-7 năm 1932: Thế vận hội Olympic hiện đại lần thứ mười đã khai mạc tại Los Angeles.
- Ngày 30-7 năm 1945: Tàu USS Indianapolis bị trúng ngư lôi của tàu ngầm Nhật Bản và chìm trong vòng 15 phút. Đây là một trong những tổn thất hải quân lớn nhất trong Thế chiến II, dẫn đến cái chết của gần 900 người.
- Ngày 30-7 năm 1956: Cụm từ "Chúng tôi tin tưởng vào Chúa" đã được sử dụng làm phương châm quốc gia của Hoa Kỳ.
- Ngày 30-7 năm 1965: Tổng thống Lyndon Johnson đã ký Dự luật Medicare thành luật.
- Ngày 30-7 năm 1975: Cựu chủ tịch công đoàn Teamsters James Hoffa được thông báo mất tích. Nhiều người nghi ngờ ông đã bị sát hại, mặc dù hài cốt của ông chưa bao giờ được tìm thấy.
- Ngày 30-7 năm 1980: Cộng hòa Vanuatu, trước đây được gọi là New Hebrides, đã giành được độc lập từ Pháp và Anh.
- Ngày 30-7 năm 2002: Lisa Leslie trở thành người phụ nữ đầu tiên nhảy cầu trong một trận đấu bóng rổ chuyên nghiệp.
- Ngày 30-7 năm 2012: 620 triệu người không có điện ở Ấn Độ, vụ mất điện tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế
Ghi chú về Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Phạm Mạnh Cương được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com