Chính trị gia Nguyễn An Ninh
Menu:
Nguyễn An Ninh
Nơi sống/ làm việc: Bà Rịa Vũng Tàu
Ngày tháng năm sinh: 15-9-1900
XH chung: #14977
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Nguyễn An Ninh là ai?
Nguyễn An Ninh là một nhà văn, một nhà lãnh tụ tài ba, một chiến sĩ yêu nước. Tinh thần yêu nước và những hành động xả thân vì tổ quốc của Nguyễn An Ninh đã trở thành niềm ngưỡng mộ đối với toàn dân Việt Nam. Ông đã trở thành lãnh tụ của thanh niên Nam Kỳ, và đã có đóng góp to lớn vào sự hình thành phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh quần chúng tại Việt Nam những năm 1925 đến 1926. Nguyễn An Ninh còn là một nhà văn hóa, nhà báo lớn của văn học Việt Nam.
Ngày 4/10/1939, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt lần thứ 5. Sau đó, ông bị kết án 5 năm tù và 10 năm lưu đày biệt xứ. Ông bị thực dân Pháp giam giữ và tra tấn tại nhà tù Côn Đảo. Ông hy sinh ngày 14/8/1943.
Ngày 18/11/ 2000, Nhà nước Việt Nam đã cho khởi công xây dựng Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh. Công trình được khánh thành vào ngày 15/09/2002. Nhà tưởng niệm nhằm thể hiện sự biết ơn của dân tộc Việt Nam đối với những đóng góp to lớn của người lãnh tụ vĩ đại Nguyễn An Ninh. Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh có diện tích khoảng 3000m², nằm phường Trung Mỹ Tây, quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 01/08/1980, Nguyễn An Ninh được nhà nước Việt Nam truy nhận là Liệt sĩ.
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hạ Long... đều có những trường học và đường phố mang tên ông.
Những tác phẩm văn chương tiêu biểu của Nguyễn An Ninh như:
Nước Pháp ở Đông Dương (La France en Indochine), năm 1925
Hai Bà Trưng (tuồng hát), năm 1928
Tôn giáo, năm 1932
Phê bình Phật giáo, năm 1937
Dân ước (dịch những đoạn chính trong quyển Contrat social của Rousseau vào năm 1923).
Ngoài ra, ông còn viết nhiều bài diễn thuyết, và viết báo bằng tiếng Việt và tiếng Pháp.
Nguyễn An Ninh là một nhà văn, một nhà lãnh tụ tài ba, một chiến sĩ yêu nước. Tinh thần yêu nước và những hành động xả thân vì tổ quốc của Nguyễn An Ninh đã trở thành niềm ngưỡng mộ đối với toàn dân Việt Nam. Ông đã trở thành lãnh tụ của thanh niên Nam Kỳ, và đã có đóng góp to lớn vào sự hình thành phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh quần chúng tại Việt Nam những năm 1925 đến 1926. Nguyễn An Ninh còn là một nhà văn hóa, nhà báo lớn của văn học Việt Nam.
Ngày 4/10/1939, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt lần thứ 5. Sau đó, ông bị kết án 5 năm tù và 10 năm lưu đày biệt xứ. Ông bị thực dân Pháp giam giữ và tra tấn tại nhà tù Côn Đảo. Ông hy sinh ngày 14/8/1943.
Ngày 18/11/ 2000, Nhà nước Việt Nam đã cho khởi công xây dựng Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh. Công trình được khánh thành vào ngày 15/09/2002. Nhà tưởng niệm nhằm thể hiện sự biết ơn của dân tộc Việt Nam đối với những đóng góp to lớn của người lãnh tụ vĩ đại Nguyễn An Ninh. Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh có diện tích khoảng 3000m², nằm phường Trung Mỹ Tây, quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 01/08/1980, Nguyễn An Ninh được nhà nước Việt Nam truy nhận là Liệt sĩ.
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hạ Long... đều có những trường học và đường phố mang tên ông.
Những tác phẩm văn chương tiêu biểu của Nguyễn An Ninh như:
Nước Pháp ở Đông Dương (La France en Indochine), năm 1925
Hai Bà Trưng (tuồng hát), năm 1928
Tôn giáo, năm 1932
Phê bình Phật giáo, năm 1937
Dân ước (dịch những đoạn chính trong quyển Contrat social của Rousseau vào năm 1923).
Ngoài ra, ông còn viết nhiều bài diễn thuyết, và viết báo bằng tiếng Việt và tiếng Pháp.
Năm 10 tuổi, Nguyễn An Ninh về sống cũng cha tại khách sạn Chiêu Nam Lầu. Nơi cha ông vừa kinh doanh, vừa hoạt động cách mạng.
Năm 1910, Nguyễn An Ninh học trường dòng Taberd và sau đó theo học chương trình Brevet Elémentaire tại trường Chasseloup Laubat (hiện nay là trường Lê Quý Đôn) chủ yếu dành cho con em người Pháp. Ông đỗ tốt nghiệp hạng ưu tại trường này.
Năm 1916, ông được tuyển thẳng vào học Cao đẳng Y dược tại Hà Nội, được miễn chuẩn bằng Tú tài. Ông tham gia "Nhóm ngũ long" cùng các nhà chính trị gia khác là Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Tất Thành.
Nguyễn An Ninh bỏ học Y và chuyển sang học Luật và Cai trị. Vì không đồng tình với chế độ giáo dục thời đó nên ông bỏ học và tìm đường sang Pháp.
Năm 1918, Nguyễn An Ninh chuẩn bị hồ sơ vào đại học. Và chỉ sau 3 tháng, Nguyễn An Ninh đã cầm trên tay tấm bằng Tú Tài. Ông thi vào khoa Luật trường Đại học Sorbonne, ông học 3 tháng thì hết chương trinh của 1 năm nên ông chỉ học trong một năm đã hoàn thành chương trình bốn năm và lấy bằng Cử nhân Luật. Nguyễn An Ninh đã làm cho giới trí thức Pháp phải ngạc nhiên và thán phục ông về trí thông minh lỗi lạc đặc biệt hiếm thấy.
Ngày 3/10/1923, Nguyễn An Ninh về Việt Nam, bắt đầu hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp.
Ngày 25/01/1923, Nguyễn An Ninh đã đọc bài diễn thuyết lần thứ nhất của mình về chủ đề "Chung đúc một nền học thức cho dân An Nam", trước đông đảo thanh niên trí thức Sài Gòn.
Ngày 15/10/1923, ông diễn thuyết lần thứ hai tại Hội Khuyến học Nam Kỳ với bài "Lý tưởng của thanh niên An Nam".
Năm 1926, Nguyễn An Ninh bị Thực dân Pháp bắt giam, ông bị giam giữ 2 năm. Sau khi ra tù, ông đã sáng lập ra Thanh niên Cao vọng Đảng. Cuối năm 1928, Ông lại bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1931, Nguyễn An Ninh được thả tự do, ông hăng hái tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng.
Cuối tháng 4/1932 Nguyễn An Ninh Nguyễn Văn Tạolà một chiến sĩ cộng sản, đã lập ra tờ báo công khai bằng tiếng Pháp La Lutte (Tranh đấu). Đây là tờ báo cách mạng rất có uy tín ở Sài Gòn và Nam Kỳ.
Năm 1910, Nguyễn An Ninh học trường dòng Taberd và sau đó theo học chương trình Brevet Elémentaire tại trường Chasseloup Laubat (hiện nay là trường Lê Quý Đôn) chủ yếu dành cho con em người Pháp. Ông đỗ tốt nghiệp hạng ưu tại trường này.
Năm 1916, ông được tuyển thẳng vào học Cao đẳng Y dược tại Hà Nội, được miễn chuẩn bằng Tú tài. Ông tham gia "Nhóm ngũ long" cùng các nhà chính trị gia khác là Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Tất Thành.
Nguyễn An Ninh bỏ học Y và chuyển sang học Luật và Cai trị. Vì không đồng tình với chế độ giáo dục thời đó nên ông bỏ học và tìm đường sang Pháp.
Năm 1918, Nguyễn An Ninh chuẩn bị hồ sơ vào đại học. Và chỉ sau 3 tháng, Nguyễn An Ninh đã cầm trên tay tấm bằng Tú Tài. Ông thi vào khoa Luật trường Đại học Sorbonne, ông học 3 tháng thì hết chương trinh của 1 năm nên ông chỉ học trong một năm đã hoàn thành chương trình bốn năm và lấy bằng Cử nhân Luật. Nguyễn An Ninh đã làm cho giới trí thức Pháp phải ngạc nhiên và thán phục ông về trí thông minh lỗi lạc đặc biệt hiếm thấy.
Ngày 3/10/1923, Nguyễn An Ninh về Việt Nam, bắt đầu hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp.
Ngày 25/01/1923, Nguyễn An Ninh đã đọc bài diễn thuyết lần thứ nhất của mình về chủ đề "Chung đúc một nền học thức cho dân An Nam", trước đông đảo thanh niên trí thức Sài Gòn.
Ngày 15/10/1923, ông diễn thuyết lần thứ hai tại Hội Khuyến học Nam Kỳ với bài "Lý tưởng của thanh niên An Nam".
Năm 1926, Nguyễn An Ninh bị Thực dân Pháp bắt giam, ông bị giam giữ 2 năm. Sau khi ra tù, ông đã sáng lập ra Thanh niên Cao vọng Đảng. Cuối năm 1928, Ông lại bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1931, Nguyễn An Ninh được thả tự do, ông hăng hái tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng.
Cuối tháng 4/1932 Nguyễn An Ninh Nguyễn Văn Tạolà một chiến sĩ cộng sản, đã lập ra tờ báo công khai bằng tiếng Pháp La Lutte (Tranh đấu). Đây là tờ báo cách mạng rất có uy tín ở Sài Gòn và Nam Kỳ.
Ông sinh ra trong một gia đình nho học, yêu nước. Cha ông là cụ Nguyễn An Khương, giỏi chữ Hán và Quốc ngữ, làm nghề bốc thuốc, dạy học, dịch sách và hoạt động yêu nước. Mẹ là cụ Trương Thị Ngự, con một gia đình giàu có.
Ông kết hôn cùng vợ là bà Trương Thị Sáu. Năm 1926, bà Trương Thị Sáu sinh người con trai đầu lòng là Nguyễn An Định. Khi bà sinh con, chồng bà vẫn còn đang ngồi tù. Sau này ông bà có tộng cộng 5 người con.
Ông kết hôn cùng vợ là bà Trương Thị Sáu. Năm 1926, bà Trương Thị Sáu sinh người con trai đầu lòng là Nguyễn An Định. Khi bà sinh con, chồng bà vẫn còn đang ngồi tù. Sau này ông bà có tộng cộng 5 người con.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Nguyễn An Ninh là ai?
Ông được Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường rất tin cậy, quý mến.
Ông là bạn và là người cộng sự đắc lực của Nguyễn Ái Quốc
Chú ruột của Nguyễn An Ninh là Nguyễn An Cư, cũng là một nhà văn, một đông y sĩ nổi tiếng.
Ông được Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường rất tin cậy, quý mến.
Ông là bạn và là người cộng sự đắc lực của Nguyễn Ái Quốc
Chú ruột của Nguyễn An Ninh là Nguyễn An Cư, cũng là một nhà văn, một đông y sĩ nổi tiếng.
Chính trị gia Nguyễn An Ninh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Nguyễn An Ninh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn An Ninh sinh ngày 15-9-1900, mất ngày 14/1943, hưởng thọ 43 tuổi.
Chính trị gia Nguyễn An Ninh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn An Ninh sinh ra tại Tỉnh Long An, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Xử Nữ, cầm tinh con (giáp) chuột (Canh Tý 1900). Nguyễn An Ninh xếp hạng nổi tiếng thứ 14977 trên thế giới và thứ 71 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Nguyễn An Ninh sinh ngày 15-9-1900, mất ngày 14/1943, hưởng thọ 43 tuổi.
Chính trị gia Nguyễn An Ninh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn An Ninh sinh ra tại Tỉnh Long An, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Xử Nữ, cầm tinh con (giáp) chuột (Canh Tý 1900). Nguyễn An Ninh xếp hạng nổi tiếng thứ 14977 trên thế giới và thứ 71 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Ninh
- Những người nổi tiếng tên An Ninh
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn An Ninh
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà văn Nguyễn An Ninh
Nhà văn Nguyễn Anh Ninh và vợ
#71
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#1267
Cung hoàng đạo Xử Nữ nổi tiếng
#1193
Con giáp tuổi Tý
#5
Sinh năm 1900
#1239
Sinh tháng 9
#458
Sinh ngày 15
#24
Sinh ở Long An
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1900 và ngày 15-9
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn An Ninh
- Phong trào động vật trong hội họa bắt đầu, do Henri Matisse dẫn đầu.
- Bác sĩ tâm thần người Áo Sigmund Freud xuất bản cuốn Diễn giải những giấc mơ.
- Tại Trung Quốc, các Võ sĩ chống ngoại bang chiếm đóng Bắc Kinh. Lực lượng quốc tế chấm dứt cả cuộc bao vây và Cuộc nổi dậy của võ sĩ quyền anh.
Ngày sinh Nguyễn An Ninh (15-9) trong lịch sử
- Ngày 15-9 năm 1789: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đổi tên thành Bộ Ngoại giao liên bang.
- Ngày 15-9 năm 1821: Các quốc gia Costa Rica, Guatemala, Honduras, Nicaragua và El Salvador giành được độc lập.
- Ngày 15-9 năm 1835: Nhà tự nhiên học Charles Darwin và tàu HMS Beagle đã đến được quần đảo Galapagos.
- Ngày 15-9 năm 1917: Alexander Kerensky tuyên bố Nga là một nước cộng hòa.
- Ngày 15-9 năm 1935: Luật Nuremberg tước quyền công dân của người Do Thái và biến Chữ Vạn trở thành biểu tượng chính thức của Đức Quốc xã.
- Ngày 15-9 năm 1963: Một vụ đánh bom nhà thờ ở Birmingham, Alabama, đã giết chết 4 cô gái trẻ da đen.
- Ngày 15-9 năm 1989: Tác giả từng đoạt giải Pulitzer Robert Penn Warren, người đoạt giải nhà thơ đầu tiên của Hoa Kỳ, đã qua đời.
- Ngày 15-9 năm 2004: Giải đấu khúc côn cầu quốc gia đã bắt đầu. Mùa giải 2004-2005 cuối cùng sẽ bị hủy bỏ.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Long An
Ghi chú về Chính trị gia Nguyễn An Ninh
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn An Ninh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Nguyễn An Ninh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com