Giáo sư Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: 16-11-1905

XH chung: #77363

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Giáo sư Nguyễn Văn Huyên

Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là ai?
Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên là một nhà sử học, nhà giáo dục và nhà dân tộc học nổi tiếng của Việt Nam. Ông đảm nhiệm vị trí Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong hơn 28 năm. Ông là đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa VII. Ngoài ra ông còn là ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Năm 1934, hai bài luận án tốt nghiệp của Giáo sư Nguyễn Văn Huyên đã được giới chuyên môn các nước Pháp, Hà Lan, Đức... hoan nghênh và còn được in thành sách để xuất bản. Năm 1935, ông về Việt Nam và giảng dạy tại trường Bưởi, Ban Tú tài bản xứ. Ông tham gia Hội truyền bá chữ quốc ngữ, sau đó chuyển sang nghiên cứu tại Trường Viễn Đông Bác cổ với vị trí Ủy viên thường trực. Năm 1938, ông là người có công trong việc thành lập bộ môn Lịch sử văn minh Việt Nam tại trường Đại học Luật Hà Nội. Trong những năm kháng chiến, ông là một trong những tri thức tiêu biểu của Thủ Đô. Sau khi cách mạng tháng tám thành công, ông được cử về giữ chức Giám đốc Đại học vụ, Bộ Quốc gia giáo dục kiêm Giám đốc Viện Bác cổ. Từ tháng 11/1946, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục), ông giữ chức vụ này cho đến khi ông qua đời.

Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên qua đời ngày 19 tháng 10 năm 1975 tại Hà Nội.

Trong sự nghiệp nghiên cứu về văn hóa, ông đã để lại một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu như: Sự thờ phụng thần thánh ở nước Nam, Văn minh nước Nam, Toàn tập Nguyễn Văn Huyên. Với những đóng góp to lớn cho nền văn hóa, giáo dục nước nhà, ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 năm 2000 về khoa học xã hội. Ông còn được trao tặng huân chương Độc lập hạng nhất. Hiện nay, tên ông được đặt cho một con đường ở Thủ Đô Hà Nội, và tên cho các trường học.

 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Năm 18 tuổi, Giáo sư Nguyễn Văn Huyên được gia đình cho đi du học tại Pháp. Năm 1929, ông thi đỗ tú tài và cử nhân văn khoa. Năm 1931, ông tốt nghiệp bằng cử nhân Luật tại trường Đại học Sorbonne. Tại Pháp, ông từng có thời gian giảng dạy tại trường Ngôn ngữ Đông phương. Năm 1934, Giáo sư Nguyễn Văn Huyên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Sorbonne, Paris. Ông cũng chính là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Văn Khoa tại Pháp.

Cuộc sống gia đình

Năm 1936 Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên kết hôn với con gái của nguyên Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định là bà Vi Kim Ngọc con. Ông bà đã sinh được bốn người con là: Nguyễn Kim Nữ Hạnh nguyên kỹ sư thông tin của Tổng cục Đường sắt, Nguyễn Kim Bích Hà là Phó giáo sư, Tiến sĩ hóa học, Hiệu trưởng Trường dân lập Nguyễn Văn Huyên (Hà Nội), Nguyễn Kim Nữ Hiếu Đại tá, Phó giáo sư, Tiến sĩ y khoa, Thầy thuốc nhân dân, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Nguyễn Văn Huy, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Giáo sư Nguyễn Văn Huyên

Giáo sư Nguyễn Văn Huyên cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Nguyễn Văn Huyên

Giáo sư Nguyễn Văn Huyên sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16-11-1905, mất ngày 19/10/1975, hưởng thọ 70 tuổi.
Giáo sư Nguyễn Văn Huyên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Huyên sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) rắn (Ất Tỵ 1905). Nguyễn Văn Huyên xếp hạng nổi tiếng thứ 77363 trên thế giới và thứ 12 trong danh sách Giáo sư nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Nguyễn Văn Huyên

Chân dung Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên
Chân dung Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên
Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và vợ Vi Kim Ngọc
Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và vợ Vi Kim Ngọc
Hình ảnh thời trẻ của Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên
Hình ảnh thời trẻ của Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên
Nguyễn Văn Huyên - Nhà giáo dục
Nguyễn Văn Huyên - Nhà giáo dục

Nguyễn Văn Huyên trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1905 và ngày 16-11

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Văn Huyên

  • Trong Chiến tranh Nga-Nhật, Port Arthur đầu hàng quân Nhật; Nga phải chịu những thất bại khác.
  • Cách mạng Nga năm 1905 bắt đầu vào "Chủ nhật đẫm máu" khi quân đội bắn vào một nhóm biểu tình không được tự vệ ở St.Petersburg. Sau đó là các cuộc đình công và bạo loạn.
  • Các thủy thủ trên chiến hạm Nga nổi dậy Potemkin; các cải cách, bao gồm cả Duma đầu tiên, được thành lập bởi “Tuyên ngôn tháng 10” của Sa hoàng Nicholas II.

Ngày sinh Nguyễn Văn Huyên (16-11) trong lịch sử

  • Ngày 16-11 năm 1864: Tướng Sherman và quân đội của ông đã bắt đầu "Hành trình trên biển" trong Nội chiến.
  • Ngày 16-11 năm 1907: Oklahoma trở thành tiểu bang thứ 46.
  • Ngày 16-11 năm 1933: Hoa Kỳ và Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao.
  • Ngày 16-11 năm 1973: Tổng thống Nixon đã ký dự luật cho phép xây dựng Đường ống xuyên Alaska.
  • Ngày 16-11 năm 1995: Ngày Quốc tế khoan dung hoặc Ngày Khoan dung Quốc tế là một ngày hành động hàng năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc tuyên bố vào năm 1995 để tạo ra nhận thức cộng đồng về những nguy cơ của việc không bao dung, được tổ chức vào ngày 16 tháng 11
  • Ngày 16-11 năm 2004: Tổng thống George W. Bush đã đề cử Condoleezza Rice thay thế Colin Powell làm ngoại trưởng.
Hiển thị toàn bộ

Các Giáo sư nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội

Ghi chú về Giáo sư Nguyễn Văn Huyên

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Văn Huyên được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Giáo sư Nguyễn Văn Huyên có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: