Nhà thơ Tản Đà
Menu:
Tản Đà
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 19-5-1889
XH chung: #4866
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ Tản Đà là ai?
Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, ông là một nhà thơ lớn, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà là được ghép từ núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông mà thành.
Ở đầu thế kỷ 20, nhà thơ Tản Đà trở nên nổi bật với phong cách thơ văn phóng khoáng, xông xáo ở nhiều lĩnh vực. Ông được xem như một ngôi sao sáng và độc trong giới thi sĩ thời bấy giờ. Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.
Năm 1915, tập thơ "Khối tình con I" của Tản Đà được xuất bản. Tác phẩm ngay lập tức đã gây được tiếng vang lớn. Sau tác phẩm này, ông liên tiếp cho ra mắt nhiều tác phẩm khác như: thơ "Giấc mộng con" (cho in năm 1917) và một số vở tuồng: "Người cá", "Tây Thi", "Dương Quý Phi", "Thiên Thai" (diễn lần đầu năm 1916 tại Hải Phòng)...
Từ 1919 tới 1921, Tản Đà viết truyện "Thần tiền", "Đàn bà Tàu" (1919). Sách giáo khoa, luân lý: "Đài gương", "Lên sáu", "Lên tám". Thơ gồm: "Còn chơi".
Năm 1922, Tản Đà thành lập "Tản Đà thư điếm" (sau đổi thành "Tản Đà thư cục"). Đây là thư cục, chuyên xuất và tái bản hết những sách quan trọng trong sự nghiệp của ông; "Tản Đà tùng văn" (tuyển cả thơ và văn xuôi, trong đó có truyện "Thề Non Nước", 1922); "Truyện thế gian" tập I và II (1922), "Trần ai tri kỷ" (1924), "Quốc sử huấn nông (1924), và tập "Thơ Tản Đà" (1925). Ngoài ra thư cục này còn cho xuất bản sách của Ngô Tất Tố, Đoàn Tư Thuật.
Năm 1926 Tản Đà cho ra mắt "An Nam tạp chí", một tờ báo mà ông dồn rất nhiều tâm huyết. Thời kỳ này ông viết cũng nhiều, các tập "Nhàn tưởng" (bút ký triết học, 1929), "Giấc mộng lớn" (tự truyện, 1929), "Khối tình con III" (in lại thơ cũ), "Thề non nước" (truyện), "Giấc mộng con II" (truyện)...
Năm 1933, "An Nam tạp chí" của Tản Đà chính thức đình bản, khi đó phong trào Thơ Mới lại đang nổi lên khá mạnh. Điều này đã khiến nhiều người thuộc phe "thơ mới" đem ra cười cợt. Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu còn viết một bài "văn tế An Nam tạp chí" với lời lẽ xỏ lá để khích đểu. Thời kỳ đầu của phong trào thơ mới, Tản Đà im lặng. Từ khi "An Nam tạp chí" bị đình bản, cuộc sống của Tản Đà trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Năm 1938, ông còn mở cả một phòng đoán số Hà Lạc để xem bói.
Ngày 07/06/1939, nhà thơ Tản Đà qua đời sau thời gian chống chọi với bệnh gan. Thi hài của ông được an táng tại nghĩa trang Quảng Thiện, Hà Nội.
Trong cuốn sách "Thi nhân Việt Nam" nổi tiếng của Hoài Thanh và Hoài Chân, hai tác giả đã đặt Tản Đà lên ngồi ghế "chủ suý" của hội tao đàn. Điều đó chứng tỏ sự tôn kính của ông đối với một thi sĩ lớn của Hội Tao Đàn.
Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, ông là một nhà thơ lớn, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà là được ghép từ núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông mà thành.
Ở đầu thế kỷ 20, nhà thơ Tản Đà trở nên nổi bật với phong cách thơ văn phóng khoáng, xông xáo ở nhiều lĩnh vực. Ông được xem như một ngôi sao sáng và độc trong giới thi sĩ thời bấy giờ. Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.
Năm 1915, tập thơ "Khối tình con I" của Tản Đà được xuất bản. Tác phẩm ngay lập tức đã gây được tiếng vang lớn. Sau tác phẩm này, ông liên tiếp cho ra mắt nhiều tác phẩm khác như: thơ "Giấc mộng con" (cho in năm 1917) và một số vở tuồng: "Người cá", "Tây Thi", "Dương Quý Phi", "Thiên Thai" (diễn lần đầu năm 1916 tại Hải Phòng)...
Từ 1919 tới 1921, Tản Đà viết truyện "Thần tiền", "Đàn bà Tàu" (1919). Sách giáo khoa, luân lý: "Đài gương", "Lên sáu", "Lên tám". Thơ gồm: "Còn chơi".
Năm 1922, Tản Đà thành lập "Tản Đà thư điếm" (sau đổi thành "Tản Đà thư cục"). Đây là thư cục, chuyên xuất và tái bản hết những sách quan trọng trong sự nghiệp của ông; "Tản Đà tùng văn" (tuyển cả thơ và văn xuôi, trong đó có truyện "Thề Non Nước", 1922); "Truyện thế gian" tập I và II (1922), "Trần ai tri kỷ" (1924), "Quốc sử huấn nông (1924), và tập "Thơ Tản Đà" (1925). Ngoài ra thư cục này còn cho xuất bản sách của Ngô Tất Tố, Đoàn Tư Thuật.
Năm 1926 Tản Đà cho ra mắt "An Nam tạp chí", một tờ báo mà ông dồn rất nhiều tâm huyết. Thời kỳ này ông viết cũng nhiều, các tập "Nhàn tưởng" (bút ký triết học, 1929), "Giấc mộng lớn" (tự truyện, 1929), "Khối tình con III" (in lại thơ cũ), "Thề non nước" (truyện), "Giấc mộng con II" (truyện)...
Năm 1933, "An Nam tạp chí" của Tản Đà chính thức đình bản, khi đó phong trào Thơ Mới lại đang nổi lên khá mạnh. Điều này đã khiến nhiều người thuộc phe "thơ mới" đem ra cười cợt. Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu còn viết một bài "văn tế An Nam tạp chí" với lời lẽ xỏ lá để khích đểu. Thời kỳ đầu của phong trào thơ mới, Tản Đà im lặng. Từ khi "An Nam tạp chí" bị đình bản, cuộc sống của Tản Đà trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Năm 1938, ông còn mở cả một phòng đoán số Hà Lạc để xem bói.
Ngày 07/06/1939, nhà thơ Tản Đà qua đời sau thời gian chống chọi với bệnh gan. Thi hài của ông được an táng tại nghĩa trang Quảng Thiện, Hà Nội.
Trong cuốn sách "Thi nhân Việt Nam" nổi tiếng của Hoài Thanh và Hoài Chân, hai tác giả đã đặt Tản Đà lên ngồi ghế "chủ suý" của hội tao đàn. Điều đó chứng tỏ sự tôn kính của ông đối với một thi sĩ lớn của Hội Tao Đàn.
Trong cuộc đời của nhà thơ Tản Đà, đã có nhiều giai nhân đi qua đời ông và để lại cho ông nhiều cảm xúc để sáng tác. Đầu tiên, phải kể đến mối tình tuyệt vọng của Tản Đà với cô gái họ Đỗ ở phố hàng Bồ. Đây là mối tình trong trắng và say đắm, nhưng không có kết cuộc tốt đẹp. Ngoài ra, ông còn 3 mối tính nữa, mối tình với cô con gái út ông tri phủ Vĩnh Tường, cô nữ sinh 13 tuổi ở Nam Định, và cả cô đào Liên, người sắm vai Tây Thi trong vở kịch "Cô Tô tàn phá" do ông soạn giả kiêm đạo diễn.
Năm 1909 (Kỷ Dậu), ông tham dự kỳ thi hương ở Nam Định, rồi trượt trong lần đi thi đầu tiên này. Ông về lại nhà ở Phủ Vĩnh Tường ôn tập.
Kỳ thi đến, ông dùng bằng Ấm sinh để thi hậu bổ, nhưng bị rớt vì môn vấn đáp bằng tiếng Pháp. Mùa thu năm ấy, ông lại đi thi hương, nhưng lại trượt. Vậy là, chuyện tình với cô bán sách tan vỡ, cô đi lấy chồng.
Năm 1913, anh cả Nguyễn Tài Tích mất. Tản Đà về Vĩnh Yên làm nghề báo, tờ báo ông cộng tác đầu tiên là "Đông Dương tạp chí" của nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh, phụ trách mục "Một lối văn nôm".
Năm 1909 (Kỷ Dậu), ông tham dự kỳ thi hương ở Nam Định, rồi trượt trong lần đi thi đầu tiên này. Ông về lại nhà ở Phủ Vĩnh Tường ôn tập.
Kỳ thi đến, ông dùng bằng Ấm sinh để thi hậu bổ, nhưng bị rớt vì môn vấn đáp bằng tiếng Pháp. Mùa thu năm ấy, ông lại đi thi hương, nhưng lại trượt. Vậy là, chuyện tình với cô bán sách tan vỡ, cô đi lấy chồng.
Năm 1913, anh cả Nguyễn Tài Tích mất. Tản Đà về Vĩnh Yên làm nghề báo, tờ báo ông cộng tác đầu tiên là "Đông Dương tạp chí" của nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh, phụ trách mục "Một lối văn nôm".
Ông sinh ra trong một gia đình có dòng dõi quyền quý, có truyền thống khoa bảng. Tổ tiên ông xưa kia có nhiều đời làm quan dưới triều Lê. Cha ông là Nguyễn Danh Kế thi đỗ cử nhân, làm quan cho triều Nguyễn đến chức Ngự sử trong Kinh, nổi tiếng là người có tài văn án trong triều. Ông Nguyễn Danh Kế lấy người vợ kế Lưu Thị Hiền có nghệ danh Nhữ Thị Nhiêm là một đào hát tài sắc ở Nam Định, sinh được người con út là Tản Đà.
Cha ông qua đời khi ông mới 3 tuổi, cuộc sống gia đình trở nên cùng túng. Bà Nghiêm mẹ của Tản Đà vì bất hòa với nhà chồng nên bỏ đi làm nghề ca xướng, 8 năm sau người chị gái của ông cũng theo mẹ đi làm nghề đó. Tản Đà được ông Nguyễn Tái Tích người anh ruột (cùng cha khác mẹ) nuôi nấng và cho ăn học.
Năm 1915, Tản Đà kết duyên với bà Nguyễn Thị Tùng sinh được người 7 người con, người con trai Nguyễn Mạnh Hương tri huyện ở tỉnh Hà Đông, trở thành anh em cột chèo với nhà văn Phan Khôi. Ông Hương là thân sinh của nhà văn Nguyễn Tiến Lãng.
Cha ông qua đời khi ông mới 3 tuổi, cuộc sống gia đình trở nên cùng túng. Bà Nghiêm mẹ của Tản Đà vì bất hòa với nhà chồng nên bỏ đi làm nghề ca xướng, 8 năm sau người chị gái của ông cũng theo mẹ đi làm nghề đó. Tản Đà được ông Nguyễn Tái Tích người anh ruột (cùng cha khác mẹ) nuôi nấng và cho ăn học.
Năm 1915, Tản Đà kết duyên với bà Nguyễn Thị Tùng sinh được người 7 người con, người con trai Nguyễn Mạnh Hương tri huyện ở tỉnh Hà Đông, trở thành anh em cột chèo với nhà văn Phan Khôi. Ông Hương là thân sinh của nhà văn Nguyễn Tiến Lãng.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Tản Đà là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ Tản Đà cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ Tản Đà sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Tản Đà sinh ngày 19-5-1889, mất năm 1939, hưởng thọ 50 tuổi.
Nhà thơ Tản Đà sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tản Đà sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) trâu (Kỷ Sửu 1889). Tản Đà xếp hạng nổi tiếng thứ 4866 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Tản Đà sinh ngày 19-5-1889, mất năm 1939, hưởng thọ 50 tuổi.
Nhà thơ Tản Đà sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tản Đà sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) trâu (Kỷ Sửu 1889). Tản Đà xếp hạng nổi tiếng thứ 4866 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà thơ Tản Đà
Hình ảnh thời trẻ của cố thi sĩ Tản Đà
#3
Nhà thơ nổi tiếng nhất
#342
Cung hoàng đạo Kim Ngưu nổi tiếng
#441
Con giáp tuổi Sửu
#3
Sinh năm 1889
#343
Sinh tháng 5
#151
Sinh ngày 19
#709
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1889 và ngày 19-5
Ngày sinh Tản Đà (19-5) trong lịch sử
- Ngày 19-5 năm 1536: Anne Boleyn người vợ thứ hai của Vua Henry VIII đã bị xử tử chặt đầu bởi chính chồng của mình.
- Ngày 19-5 năm 1588: Một hạm đội khổng lồ gồm 130 tàu mang tên Armada, nghĩa là "Hải quân Vĩ đại và May mắn nhất", đã lên đường đến Anh. Ba tháng sau, hạm đội bị đánh đắm bởi bão và hải quân Anh.
- Ngày 19-5 năm 1643: Cuộc họp của Plymouth, Connecticut và New Harbour các thuộc địa của vịnh Massachusetts về vấn đề thành lập Liên minh New England.
- Ngày 19-5 năm 1921: Quốc hội đã thông qua Đạo luật Hạn ngạch Khẩn cấp, thiết lập hạn ngạch quốc gia cho người nhập cư.
- Ngày 19-5 năm 1928: "Năm Thánh Ếch Nhảy" thường niên đầu tiên của Quận Calaveras được tổ chức ở Trại Thiên Thần, California.
- Ngày 19-5 năm 1935: Tác giả và quân nhân người Anh, T. E. Lawrence, còn được gọi là "Lawrence of Arabia", đã chết vì vết thương trong một vụ va chạm xe máy.
- Ngày 19-5 năm 1962: Marilyn Monroe đã hát "Chúc mừng sinh nhật" cho tổng thống John F. Kennedy.
- Ngày 19-5 năm 1992: Tu chính án thứ 27 đối với Hiến pháp, trong đó cấm Quốc hội tự tăng lương giữa kỳ, đã có hiệu lực.
- Ngày 19-5 năm 1994: Jacqueline Kennedy Onassis qua đời tại New York.
Các Nhà thơ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Nhà thơ Tản Đà
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Tản Đà được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ Tản Đà có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com