Nhà văn Trần Bạch Đằng
Trần Bạch Đằng
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 15-7-1926
XH chung: #47178
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà văn Trần Bạch Đằng là ai?
Trần Bạch Đằng hoạt động ở nhiều lĩnh vực như báo chí, văn học, chính trị, biên kịch và nghiên cứu. Tuy nhiên, lĩnh vực ông thành công nhất đó chính là văn học. Nhà văn Bạch Đằng còn sử dụng một số bút hiệu khác để sáng tác và viết báo như: Hưởng Triều, Nguyễn Trương Thiên Lý, Trần Quang, Nguyễn Hiểu Trường...
Trần Bạch Đằng từng đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trọng trong đảng và chính quyền Việt Nam như: từ công tác Đảng, Đoàn (Bí thư khu ủy, Phó ban Dân vận Trung ương, Thành ủy viên, Phó ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam Bộ, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Ông còn là chủ bút tờ báo Nhân dân Miền Nam, Chủ nhiệm Tạp chí Việt – Xô, Chủ tịch Hội đồng Văn học Nghệ thuật Giải phóng...
Trần Bạch Đằng đã cộng tác với nhiều tờ báo như Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Phụ Nữ. Những bài viết của đề cập đến nhiều lĩnh vực từ chính trị tới xã hội, văn hóa, việc chống tham nhũng đến việc xây dựng một xã hội pháp quyền.
Trần Bạch Đằng bắt đầu viết văn khi ông mới chưa được 17 tuổi. Năm 1943, ông đã có nhiều tác phẩm thơ được công chúng biết đến như: Dấu cũ, Trên bờ Đồng Nai, Dạy học lậu, Chiếu rách mưa đêm...
Năm 2006, nhà văn Trần Bạch Đằng đã cho in một tập sách riêng về mình với nhan đề “Cuộc đời và ký ức”.
Nhà văn Trần Bạch Đằng qua đời lúc 10g55 ngày 16 tháng 4 năm 2007 tại bệnh viện Chợ Rẫy vì ung thư phổi, hưởng thọ 82 tuổi.
Những tác phẩm truyện ngắn:
1. Bác Sáu Rồng (1975)
2. Một ngày của bí thư tỉnh ủy (1985)
3. Chân dung một quản đốc (1978)
4. Ngày về của ngoại (1985)
Kịch nói:
1. Một mùa hè oi ả (1986), Một mối tình (1987)
2. Nửa tuần trăng kỳ lạ (1984)
3. Tình yêu và lời đáp (1985)
4. Trần Hưng Đạo bình Nguyên (1951)
Biên soạn nhiều công trình khoa học như:
1. Địa chí Đồng Tháp Mười
2. Địa chí Sông Bé
3. Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
4. Lịch sử Nam Bộ kháng chiến
Thơ:
1. Bài ca khởi nghĩa (1970)
2. Hành trình (1972)
3. Theo sóng Đồng Nai (1975)
4. Đất nước lại vào xuân (1978)
5. Những cái tên đồng bằng (1986)
6. Tuyển tập Hưởng Triều (1997)
Trần Bạch Đằng hoạt động ở nhiều lĩnh vực như báo chí, văn học, chính trị, biên kịch và nghiên cứu. Tuy nhiên, lĩnh vực ông thành công nhất đó chính là văn học. Nhà văn Bạch Đằng còn sử dụng một số bút hiệu khác để sáng tác và viết báo như: Hưởng Triều, Nguyễn Trương Thiên Lý, Trần Quang, Nguyễn Hiểu Trường...
Trần Bạch Đằng từng đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trọng trong đảng và chính quyền Việt Nam như: từ công tác Đảng, Đoàn (Bí thư khu ủy, Phó ban Dân vận Trung ương, Thành ủy viên, Phó ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam Bộ, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Ông còn là chủ bút tờ báo Nhân dân Miền Nam, Chủ nhiệm Tạp chí Việt – Xô, Chủ tịch Hội đồng Văn học Nghệ thuật Giải phóng...
Trần Bạch Đằng đã cộng tác với nhiều tờ báo như Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Phụ Nữ. Những bài viết của đề cập đến nhiều lĩnh vực từ chính trị tới xã hội, văn hóa, việc chống tham nhũng đến việc xây dựng một xã hội pháp quyền.
Trần Bạch Đằng bắt đầu viết văn khi ông mới chưa được 17 tuổi. Năm 1943, ông đã có nhiều tác phẩm thơ được công chúng biết đến như: Dấu cũ, Trên bờ Đồng Nai, Dạy học lậu, Chiếu rách mưa đêm...
Năm 2006, nhà văn Trần Bạch Đằng đã cho in một tập sách riêng về mình với nhan đề “Cuộc đời và ký ức”.
Nhà văn Trần Bạch Đằng qua đời lúc 10g55 ngày 16 tháng 4 năm 2007 tại bệnh viện Chợ Rẫy vì ung thư phổi, hưởng thọ 82 tuổi.
Những tác phẩm truyện ngắn:
1. Bác Sáu Rồng (1975)
2. Một ngày của bí thư tỉnh ủy (1985)
3. Chân dung một quản đốc (1978)
4. Ngày về của ngoại (1985)
Kịch nói:
1. Một mùa hè oi ả (1986), Một mối tình (1987)
2. Nửa tuần trăng kỳ lạ (1984)
3. Tình yêu và lời đáp (1985)
4. Trần Hưng Đạo bình Nguyên (1951)
Biên soạn nhiều công trình khoa học như:
1. Địa chí Đồng Tháp Mười
2. Địa chí Sông Bé
3. Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
4. Lịch sử Nam Bộ kháng chiến
Thơ:
1. Bài ca khởi nghĩa (1970)
2. Hành trình (1972)
3. Theo sóng Đồng Nai (1975)
4. Đất nước lại vào xuân (1978)
5. Những cái tên đồng bằng (1986)
6. Tuyển tập Hưởng Triều (1997)
Nhà văn Trần Bạch Đằng là một trong những học sinh thời kỳ đầu của trường Trung học Petrus Trương Vĩnh Ký (nay là Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh)
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Trần Bạch Đằng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà văn Trần Bạch Đằng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà văn Trần Bạch Đằng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Bạch Đằng sinh ngày 15-7-1926, mất ngày 16/2007, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà văn Trần Bạch Đằng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Bạch Đằng sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) hổ (Bính Dần 1926). Trần Bạch Đằng xếp hạng nổi tiếng thứ 47178 trên thế giới và thứ 42 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Trần Bạch Đằng sinh ngày 15-7-1926, mất ngày 16/2007, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà văn Trần Bạch Đằng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Bạch Đằng sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) hổ (Bính Dần 1926). Trần Bạch Đằng xếp hạng nổi tiếng thứ 47178 trên thế giới và thứ 42 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Đằng
- Những người nổi tiếng tên Bạch Đằng
- Những người nổi tiếng tên Trần Bạch Đằng
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1926 và ngày 15-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Bạch Đằng
- Một cuộc tổng đình công ở Anh khiến các hoạt động của quốc gia này rơi vào bế tắc.
- Hoa Kỳ lính thủy đánh bộ được điều động đến Nicaragua trong cuộc nổi dậy; chúng vẫn tồn tại cho đến năm 1933.
- Tưởng Giới Thạch trở thành lãnh đạo của đảng cách mạng Trung Quốc sau cái chết của Tôn Trung Sơn năm 1925.
- Richard E. Byrd và Floyd Bennett bay từ Spitsbergen đến Bắc Cực và quay trở lại.
Ngày sinh Trần Bạch Đằng (15-7) trong lịch sử
- Ngày 15-7 năm 1869: Bơ thực vật đã được cấp bằng sáng chế tại Pháp bởi Hippolyte Mege Mouries.
- Ngày 15-7 năm 1870: Georgia trở thành quốc gia cuối cùng trong số các Quốc gia thuộc Liên minh miền Nam được gia nhập Liên minh.
- Ngày 15-7 năm 1918: Trận chiến Marne lần thứ hai bắt đầu trong Thế chiến thứ nhất.
- Ngày 15-7 năm 1940: Người đàn ông cao nhất thế giới (8 feet, 11,1 inch), Robert Wadlow, đã qua đời.
- Ngày 15-7 năm 1948: John J. Pershing, người lãnh đạo trong Thế chiến I đã mang lại cho ông ta danh hiệu Tướng quân của Hoa Kỳ, đã qua đời tại Washington, DC.
- Ngày 15-7 năm 1975: Tàu Soyuz của Nga và tàu Apollo của Mỹ đã phóng. Sứ mệnh Apollo-Soyuz là chuyến bay quốc tế đầu tiên có người lái.
- Ngày 15-7 năm 2010: Sau 86 ngày đổ dầu vào Vịnh Mexico và một số nỗ lực trước đó để ngăn dòng chảy, BP đã đậy nắp giếng dầu rò rỉ của mình.
Các Nhà văn nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Kiên Giang
Ghi chú về Nhà văn Trần Bạch Đằng
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Bạch Đằng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà văn Trần Bạch Đằng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.