Nhạc sĩ An Thuyên
Menu:
An Thuyên
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 15-8-1949
XH chung: #51913
Facebook: facebook.com/anthuyen.nguyen.940?ref=br_rs
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ An Thuyên là ai?
An Thuyên tên đầy đủ là Nguyễn An Thuyên, là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng. Cố nhạc sĩ An Tuyên từng là Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa VII.
An Thuyên đã được người yêu âm nhạc biết đến từ tác phẩm đầu tay Em chọn lối này, viết năm 1971 (khi ông tròn 21 tuổi).
Quan điểm sáng tác của An Thuyên:
"Tôi đã được lớn lên trong dòng sữa âm nhạc dân gian. Nhưng điều đấy không có nghĩa là chất liệu đó sẽ vào trong sáng tác của mình. Ðiều cốt lõi là người nhạc sĩ phải biết nâng niu, gọt giũa, kết hợp cái thuần tuý thắm đượm của âm nhạc dân gian, cái tri thức âm nhạc dân gian với tri thức âm nhạc bác học hiện đại. Có như vậy mới tạo ra được những tác phẩm tân thời hiện đại mà đậm đà chất liệu dân ca".
Ngoài sáng tác ca khúc, An Thuyên còn viết một số kịch hát và đã được dàn dựng ở nhiều Đoàn Văn công như: Đôi đũa kim giao, Trương Chi, Biển tình cay đắng. Đồng thời, ông còn sáng tác cho khí nhạc, nhưng đáng chú ý nhất là Concerto cho sáo và dàn nhạc giao hưởng. Ông còn viết nhạc cho phim và viết phần âm nhạc cho khoảng 60 vở kịch nói, tuồng, chèo...
Ngày 03/07/2015 ông mất tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vì chứng nhồi máu cơ tim cấp. Tang lễ của ông được cử hành theo nghi thức quân đội tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Các ca khúc tiêu biểu:
1. Du xuân
2. Dương cầm thu không em
3. Tiếng đàn
4. Neo đậu bến quê
5. Mẹ Việt Nam anh hùng
6. Ca dao em và tôi
7. Khi xe tăng qua miền Quan họ
8. Thơ tình của núi
9. Chín bậc tình yêu
10. Huế thương
11. Em chọn lối này
12. Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác
13. Hành quân lên Tây Bắc
14. Chiều sông Thương (nhạc: An Thuyên, thơ: Hữu Thỉnh)
Khen thưởng và giải thưởng:
1. Huân chương chiến công hạng I.
2. Chiến sĩ thi đua
3. Chiến sĩ quyết thắng (12 năm liền)
4. Huân chương lao động hạng III
5. Năm 2007, ông nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật
6. Năm 1985, đoạt giải Nhất cuộc thi ca khúc toàn quốc với ca khúcTiếng đàn balalaica trên sông Đà (phỏng thơ Quang Huy).
7. Năm 1992, đoạt giải Nhì Hội Nhạc sĩ Việt Nam với ca khúc Chín bậc tình yêu
8. Giải thưởng chính thức của Bộ Quốc phòng với ca khúc Hành quân lên Tây Bắc năm 1984 và ca khúc Thơ tình của núi năm 1994.
9. Giải Nhất của Bộ Văn hoá - Thông tin và Hội Nhạc sĩ Việt Nam với ca khúc Khi xe tăng qua miền Quan họ năm 1985 và Mẹ Việt Nam anh hùng năm 1995.
An Thuyên tên đầy đủ là Nguyễn An Thuyên, là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng. Cố nhạc sĩ An Tuyên từng là Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa VII.
An Thuyên đã được người yêu âm nhạc biết đến từ tác phẩm đầu tay Em chọn lối này, viết năm 1971 (khi ông tròn 21 tuổi).
Quan điểm sáng tác của An Thuyên:
"Tôi đã được lớn lên trong dòng sữa âm nhạc dân gian. Nhưng điều đấy không có nghĩa là chất liệu đó sẽ vào trong sáng tác của mình. Ðiều cốt lõi là người nhạc sĩ phải biết nâng niu, gọt giũa, kết hợp cái thuần tuý thắm đượm của âm nhạc dân gian, cái tri thức âm nhạc dân gian với tri thức âm nhạc bác học hiện đại. Có như vậy mới tạo ra được những tác phẩm tân thời hiện đại mà đậm đà chất liệu dân ca".
Ngoài sáng tác ca khúc, An Thuyên còn viết một số kịch hát và đã được dàn dựng ở nhiều Đoàn Văn công như: Đôi đũa kim giao, Trương Chi, Biển tình cay đắng. Đồng thời, ông còn sáng tác cho khí nhạc, nhưng đáng chú ý nhất là Concerto cho sáo và dàn nhạc giao hưởng. Ông còn viết nhạc cho phim và viết phần âm nhạc cho khoảng 60 vở kịch nói, tuồng, chèo...
Ngày 03/07/2015 ông mất tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vì chứng nhồi máu cơ tim cấp. Tang lễ của ông được cử hành theo nghi thức quân đội tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Các ca khúc tiêu biểu:
1. Du xuân
2. Dương cầm thu không em
3. Tiếng đàn
4. Neo đậu bến quê
5. Mẹ Việt Nam anh hùng
6. Ca dao em và tôi
7. Khi xe tăng qua miền Quan họ
8. Thơ tình của núi
9. Chín bậc tình yêu
10. Huế thương
11. Em chọn lối này
12. Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác
13. Hành quân lên Tây Bắc
14. Chiều sông Thương (nhạc: An Thuyên, thơ: Hữu Thỉnh)
Khen thưởng và giải thưởng:
1. Huân chương chiến công hạng I.
2. Chiến sĩ thi đua
3. Chiến sĩ quyết thắng (12 năm liền)
4. Huân chương lao động hạng III
5. Năm 2007, ông nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật
6. Năm 1985, đoạt giải Nhất cuộc thi ca khúc toàn quốc với ca khúcTiếng đàn balalaica trên sông Đà (phỏng thơ Quang Huy).
7. Năm 1992, đoạt giải Nhì Hội Nhạc sĩ Việt Nam với ca khúc Chín bậc tình yêu
8. Giải thưởng chính thức của Bộ Quốc phòng với ca khúc Hành quân lên Tây Bắc năm 1984 và ca khúc Thơ tình của núi năm 1994.
9. Giải Nhất của Bộ Văn hoá - Thông tin và Hội Nhạc sĩ Việt Nam với ca khúc Khi xe tăng qua miền Quan họ năm 1985 và Mẹ Việt Nam anh hùng năm 1995.
Năm 1967 Ông công tác ở Ty Văn Hóa Nghệ An và đã được trực tiếp tham gia công tác sưu tầm nghiên cứu dân ca.
Ông cùng với đoàn nhạc sỹ ở Viện nghiên cứu âm nhạc gồm nhạc sỹ Đào Việt Hưng, nhạc sỹ Hồ Thoa đã đi sưu tầm dân ca Nghệ Tĩnh theo dải sông Lam từ Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên về Cửa Hội, qua Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành về Nghi Lộc.
Năm 1975, ông vào bộ đội, phải bàn giao lại toàn bộ số băng sưu tầm đó.
Năm 1977, công tác ở Đoàn Văn công Quân khu IV.
Từ năm 1981 đến năm 1988, ông được cử đi học ở Nhạc Viện Hà Nội, môn Sáng tác âm nhạc bậc đại học.
Năm 1988, nhạc sĩ An Thuyên về công tác tại Phòng Văn nghệ Quân đội, đến tháng 08/1992, ông về công tác tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
Ông cùng với đoàn nhạc sỹ ở Viện nghiên cứu âm nhạc gồm nhạc sỹ Đào Việt Hưng, nhạc sỹ Hồ Thoa đã đi sưu tầm dân ca Nghệ Tĩnh theo dải sông Lam từ Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên về Cửa Hội, qua Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành về Nghi Lộc.
Năm 1975, ông vào bộ đội, phải bàn giao lại toàn bộ số băng sưu tầm đó.
Năm 1977, công tác ở Đoàn Văn công Quân khu IV.
Từ năm 1981 đến năm 1988, ông được cử đi học ở Nhạc Viện Hà Nội, môn Sáng tác âm nhạc bậc đại học.
Năm 1988, nhạc sĩ An Thuyên về công tác tại Phòng Văn nghệ Quân đội, đến tháng 08/1992, ông về công tác tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
Gia đình nhạc sĩ An Thuyên có truyền thống nghệ thuật, vợ ông là đạo diễn trung tá Huyền Lâm, con trai là nhạc sĩ thiếu tá An Hiếu, con gái là đạo diễn các chương trình sân khấu nhạc kịch, đại úy Bông Mai (bây giờ Bông Mai chuyển sang làm ở Đài truyền hình Việt Nam).
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ An Thuyên là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ An Thuyên cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ An Thuyên sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
An Thuyên sinh ngày 15-8-1949, mất năm 2015, hưởng thọ 66 tuổi.
Nhạc sĩ An Thuyên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
An Thuyên sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) trâu (Kỷ Sửu 1949). An Thuyên xếp hạng nổi tiếng thứ 51913 trên thế giới và thứ 340 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
An Thuyên sinh ngày 15-8-1949, mất năm 2015, hưởng thọ 66 tuổi.
Nhạc sĩ An Thuyên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
An Thuyên sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) trâu (Kỷ Sửu 1949). An Thuyên xếp hạng nổi tiếng thứ 51913 trên thế giới và thứ 340 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ An Thuyên
Nhạc sĩ An Thuyên và nhà sử học Dương Trung Quốc (trái) trong một chuyến đi tại Buôn Mê Thuột
Nhạc sĩ An Thuyên và trong chuyến đi Buôn Mê Thuột
Nhạc sĩ An Thuyên một thiếu tướng của nước Việt Nam
#340
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#4348
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#4397
Con giáp tuổi Sửu
#283
Sinh năm 1949
#4325
Sinh tháng 8
#1658
Sinh ngày 15
#152
Sinh ở Nghệ An
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1949 và ngày 15-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh An Thuyên
- Mười hai quốc gia ký Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương thành lập NATO (ngày 4 tháng 4).
- Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) được thành lập (ngày 21 tháng 9).
- Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa do Chủ tịch Mao Trạch Đông chính thức tuyên bố (ngày 1 tháng 10).
- Nam Phi thể chế hóa chế độ phân biệt chủng tộc.
- Anh công nhận nền độc lập của Cộng hòa Ireland. Bắc Ireland vẫn là một phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Ngày sinh An Thuyên (15-8) trong lịch sử
- Ngày 15-8 năm 1057: Đức vua của Scotland, Macbeth bị sát hại bởi Malcolm Canmore.
- Ngày 15-8 năm 1911: Công ty Proctor & Gamble đã giới thiệu chế độ ăn ngắn rau củ Crisco.
- Ngày 15-8 năm 1935: Aviator Wiley Post và nam diễn viên Will Rogers thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay.
- Ngày 15-8 năm 1939: The Wizard of Oz được công chiếu ở Hollywood.
- Ngày 15-8 năm 1947: Dự luật Độc lập của Ấn Độ đã tạo ra hai quốc gia độc lập là Ấn Độ và Pakistan.
- Ngày 15-8 năm 1948: Hàn Quốc trở thành Đại Hàn Dân Quốc.
- Ngày 15-8 năm 1969: Hội chợ Nghệ thuật và Âm nhạc Woodstock đã khai mạc tại trang trại bò sữa của Max Yasgur ở Bethel, New York.
- Ngày 15-8 năm 1998: Một vụ đánh bom xe ở Omagh, Bắc Ireland, khiến 29 người thiệt mạng. Đó là hành động bạo lực chết người nhất trong hơn 30 năm của "Những rắc rối".
- Ngày 15-8 năm 2001: Các nhà thiên văn đã công bố phát hiện ra hệ mặt trời đầu tiên bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Nghệ An
Ghi chú về Nhạc sĩ An Thuyên
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của An Thuyên được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ An Thuyên có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com