Nhạc sĩ Anh Bằng

Anh Bằng

Nơi sống/ làm việc: Westminister

Ngày tháng năm sinh: 5-5-1926

XH chung: #75512

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhạc sĩ Anh Bằng

Nhạc sĩ Anh Bằng là ai?
Nhạc sĩ Anh Bằng tên thật là Trần An Bường, sinh ra tại thị tứ Điền Hộ, nay thuộc Nga Điền, Nga Sơn, Thanh Hóa. Ông là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng với gia tài tác phẩm gồm 650 tình khúc.
Trước năm 1975, nhạc sĩ An bằng nổi tiếng với nhiều sáng tác và phổ nhạc, phổ biến như: "Nếu vắng anh" (phổ từ bài thơ "Cần thiết" của nhà thơ Nguyên Sa), "Nỗi lòng người đi", "Hoa học trò (Bây giờ còn nhớ hay không)", "Người thợ săn và đàn chim nhỏ"... Thời gian này, Anh Bằng còn sáng tác một số vở kịch như: Đứa con nuôi, Hoa Tàn Trên Đất Địch, Lẽ SốngNát Tan... Với tác phẩm "Đứa con nuôi", Anh Bằng đã đoạt "Giải Văn học Nghệ thuật Toàn quốc".
Nhạc sĩ Anh Bằng cùng nhạc sĩ Lê Dinh và Minh Kỳ, hợp tác soạn nhạc dưới bút hiệu Lê Minh Bằng.
Hoạt động của nhóm Lê Minh Bằng là:
- Mở lớp dạy nhạc có tên là "Lớp Nhạc Lê Minh Bằng" tại địa chỉ số 102/8 đường Hai Bà Trưng, Tân Định, Sài Gòn.
- Thành lập ban nhạc "Sóng Mới", chuyên trình diễn trên đài phát thanh Sài Gòn.
- Phụ trách việc tổ chức chương trình "Tuyển Lựa Ca Sĩ" được tổ chức hàng tuần ở rạp hát Quốc Thanh, do Đài Phát thanh Sài Gòn thực hiện.
- Sáng tác, xuất bản, và phổ biến nhiều ca khúc mới dưới nhiều bút hiệu khác nhau: Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Mạc Phong Linh, Hoàng Minh, Trần An Thanh, Dạ Ly Vũ, Dạ Cầm, Giang Minh Sơn, Lê Minh Bằng, Vũ Chương, Tây Phố, Trúc Ly, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Huy Cường, Vương Đức Long...
Nhạc sĩ Anh Bằng qua đời ngày 12/11/2015 tại quận Cam, tiểu bang California, Hoa Kỳ, sau khi chống chọi với căn bệnh ung thư.
Những tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Anh Bằng:
1. Đường khuya
2. Em mãi còn tình đầu
3. Ghé lại một đêm
4. Gia tài của nó
5. Anh biết em đi chẳng trở về
6. Bây giờ còn yêu
7. Bẽ bàng
8. Binh méo Cai tròn
9. Bỏ phố Đà Lạt
10. Bóng đêm
11. Bốn ngả đường quê hương
12. Buồn xa nhà
13. Anh còn nợ em
14. Anh còn yêu em
15. Anh cứ hẹn
16. Anh không lại
17. Ánh trăng tan
18. Bài ca của đêm
19. Bài thơ đan áo
20. Bây giờ còn nhớ hay không
21. Căn gác lưu đày
22. Căn nhà ngoại ô
23. Chấp nhận
24. Bướm trắng
25. Cánh phượng hồng thưở xưa
26. Cả nước đấu tranh
27. Cám ơn Phật
28. Chuyện tình hoa mai
29. Chuyện tình hoa trắng
30. Chuyện tình Lan và Điệp 1,2,3
31. Chuyện tình mùa thu
32. Chia tay hư ảo
33. Chiều chủ nhật
34. Cho kỷ niệm mùa đông
35. Chủ nhật buồn
36. Chuyện giàn thiên lý 1,2
37. Chuyện hoa sim
38. Chuyện hoa tigôn
39. Chuyện một đêm
40. Chuyện người con gái ao sen
41. Con Rồng cháu Tiên
42. Còn có bao giờ em nhớ ta
43. Còn yêu trọn đời
44. Cuối mùa mưa
45. Chuyện tình Trương Chi
46. Chuyện tình yêu
47. Chuyến xe hoa buồn
48. Có một ngày
49. Cô bé môi hồng
50. Cỗ bài tam cúc
51. Cõi buồn
52. Con đường Việt Nam
53. Kinh hạnh phúc
54. Đừng nói yêu tôi
55. Đừng như công chúa
56. Đừng sợ hãi
57. Dĩ vãng một loài hoa
58. Dù nắng có mong manh
59. Đà Lạt xa nhau
60. Đánh cờ người
61. Đêm không ngủ
62. Đôi bóng
63. Khóc mẹ đêm mưa
64. Khúc ca tình sầu
65. Khúc Thụy Du
66. Nhớ qua thăm em
67. Nhớ đêm mưa Sài Gòn
68. Nhớ Sài Gòn
69. Hẹn người kiếp sau
70. Hoa học trò
71. Đừng xa em
72. Điệp khúc thương đau
73. Kể chuyện đêm vô cùng
74. Khi mình xa nhau
75. Giấc ngủ cô đơn
76. Gọi anh mùa xuân
77. Gót chinh nhân
78. Hai mùa mưa
79. Hạnh phúc lang thang
80. Hận tình
81. Hẹn anh đêm nay
82. Người tình Sài Gòn
83. Hồi chuông xóm đạo
84. Huế bây chừ
85. Huế đã xa rồi
86. Huế xưa
87. Huynh đệ chi binh
88. Mưa chiều
89. Mưa đêm ngoại ô
90. Nam Xương tiếng khóc đêm mưa
91. Nếu tôi đưa em về
92. Kỳ diệu
93. Lạy mẹ con đi
94. Lẻ bóng
95. Lỡ một cuộc tình số 4
96. Lỡ một cuộc tình số 8
97. Lời tình băng giá
98. Ly cà phê cuối cùng
99. Mai tôi đi
100. Mất anh đêm Giáng sinh
101. Mất nhau mùa đông
102. Mình ơi em chẳng cho về
103. Mộ đời
104. Một ngày thật buồn
105. Mưa buồn
106. Nếu vắng anh
107. Ngoại ô buồn
108. Người ở lại buồn
109. Người qua phố
110. Người thợ săn và đàn chim nhỏ
111. Người thương binh
112. Người tình mùa đông
113. Như em
114. Những kiếp hoa xuân
115. Những tâm hồn cô đơn
116. Niềm tin
117. Nỗi lòng người đi
118. Nổi lửa đấu tranh
119. Nửa đêm biên giới
120. Nửa đêm về sáng
121. Nước mắt quê hương
122. Nước mắt mẹ tôi
123. Nước mắt một linh hồn
124. Phải lên tiếng
125. Như em
126. Núi đôi
127. Sài Gòn vẫn mãi trong tôi
128. Sài Gòn kỷ niệm
129. Sài Gòn thứ Bảy
130. Sao anh không đến
131. Sầu lẻ bóng 1,2,3
132. Sông Trà Khúc
133. Sợi tóc
134. Sông sầu đôi nhánh
135. Tango dĩ vãng
136. Tango tím
137. Tâm hồn cô đơn
138. Tập lái vespa
139. Thăm mộ mẹ
140. Thiên Ấn tự (Chùa Thiên Ấn)
141. Tiếc thầm
142. Tiếc thương
143. Tiễn người sang ngang
144. Tiếng ca u hoài
145. Tím cả chiều hoang
146. Tình đẹp xót xa
147. Tình là sợi tơ
148. Tình lẻ loi
149. Tình nồng cháy
150. Tình phai
151. Tình yêu như mũi tên
152. Tình yêu tuyệt vời
153. Tôi vẫn cô đơn
154. Trả em cay đắng mộng vàng
155. Trả lại
156. Trúc đào
157. Truyện Kiều
158. Từ độ ánh trăng tan
159. Từ thuở yêu em
160. Tượng đá và chút suy tư
161. Vẫn như lầu hoang
162. Về
163. Về thăm chốn xưa
164. Vọng cổ ông đồ
165. Xin hãy quên tôi
Những tác phẩm đồng sáng tác cùng nhạc sỹ Lê Dinh, Minh Kỳ, Dạ Cầm, Huy Cường...
1. Nét đẹp thiên thần
2. Nếu ai có hỏi
3. Nếu anh đừng hẹn
4. Nếu hai đứa mình
5. Nó (Hoàng Minh)
6. Ai hỏi tên anh
7. Anh đừng có lo
8. Tính sao
9. Tiếng ca u hoài
10. Tuyết lạnh
11. Yêu thầm
12. Đà Lạt hoàng hôn
13. Đêm công viên
14. Giấc ngủ cô đơn
15. Hàn Ni (Mùa thu lá bay 2)
16. Ba mùa mưa
17. Bóng đêm
18. Chỉ hai đứa mình thôi nhé
19. Chuyện tình bên hồ Than Thở
20. Vọng gác lưng đồi
21. Tâm sự của em
22. Thương lính
23. Tiếng hát hậu phương
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Năm 1935, ông học Tiểu chủng viện Ba Làng tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Sau khi học xong tiểu học, Anh Bằng ra Hà Nội học bậc trung học. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Anh Bằng bị Việt Minh bắt giam ở trại Lý Bá Sơ vì anh em ông chống lại Việt Minh. Sau khi được thả ra, Anh Bằng theo gia đình vào nam sinh sống tại khu Bà Chiểu, Sài Gòn đến năm 1975.
Năm 1957, Anh Bằng ra nhập Quân lực Việt Nam Cộng hòa, sau đó chuyển đến Nha Chiến tranh Tâm lý trong Đại đội 2 Văn nghệ rồi xuất ngũ năm 1962. Trong thời gian tham gia quân ngũ, Anh Bằng tham gia ban kịch Liên đoàn Công binh lưu diễn từ Quảng Trị vào Bình Định với vai trò diễn viên kiêm đạo diễn. Sau khi xuất ngũ, Anh Bằng quay trở lại hoạt động trên đài truyền thanh VTVN, phụ trách ban Sóng Mới.

Cuộc sống gia đình

Nhạc sĩ Anh Bằng có con gái là ca sĩ Thy Vân, Dân, Việt, Nam, Trần An Thanh, nhạc sĩ Trần Ngọc Sơn.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Anh Bằng là ai?
Anh Bằng cùng với hai nhạc sĩ khác là Lê Dinh và Minh Kỳ thành lập một nhóm sáng tác nhạc, ký chung tên là Lê Minh Bằng.
Ca sĩ Thy Vân và nhạc sĩ Trần Ngọc Sơn là con của ông.

Chiều cao cân nặng Nhạc sĩ Anh Bằng

Nhạc sĩ Anh Bằng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Anh Bằng

Nhạc sĩ Anh Bằng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Anh Bằng sinh ngày 5-5-1926, mất ngày 12/11/2015, hưởng thọ 89 tuổi.
Nhạc sĩ Anh Bằng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Anh Bằng sinh ra tại Tỉnh Thanh Hóa, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Westminister, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) hổ (Bính Dần 1926). Anh Bằng xếp hạng nổi tiếng thứ 75512 trên thế giới và thứ 770 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Anh Bằng

Chân dung Nhạc sĩ Anh Bằng
Chân dung Nhạc sĩ Anh Bằng
Nhạc sĩ Anh Bằng(phải) cùng Thi sĩ Hoàng Song Liêm tại California năm 2010
Nhạc sĩ Anh Bằng(phải) cùng Thi sĩ Hoàng Song Liêm tại California năm 2010
Ảnh vẽ nhạc sĩ Anh Bằng
Ảnh vẽ nhạc sĩ Anh Bằng
Nhạc sĩ Anh Bằng và nhạc phẩm nổi tiếng Nỗi lòng người ra đi
Nhạc sĩ Anh Bằng và nhạc phẩm nổi tiếng Nỗi lòng người ra đi

Anh Bằng trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1926 và ngày 5-5

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Anh Bằng

  • Một cuộc tổng đình công ở Anh khiến các hoạt động của quốc gia này rơi vào bế tắc.
  • Hoa Kỳ lính thủy đánh bộ được điều động đến Nicaragua trong cuộc nổi dậy; chúng vẫn tồn tại cho đến năm 1933.
  • Tưởng Giới Thạch trở thành lãnh đạo của đảng cách mạng Trung Quốc sau cái chết của Tôn Trung Sơn năm 1925.
  • Richard E. Byrd và Floyd Bennett bay từ Spitsbergen đến Bắc Cực và quay trở lại.

Ngày sinh Anh Bằng (5-5) trong lịch sử

  • Ngày 5-5 năm 1809: Bà Mary Kies ở Nam Killingly đã trở thành người phụ nữ đầu tiên được cấp bằng sáng chế dành cho quyền đối với kỹ thuật dệt rơm bằng tơ và chỉ.
  • Ngày 5-5 năm 1821: Hoàng đế Napoléon Bonaparte qua đời trên hòn đảo St. Helena.
  • Ngày 5-5 năm 1891: Carnegie Hall (sau đó được gọi là Music Hall) mở cửa tại thành phố New York. Peter Tchaikovsky là chỉ huy khách mời.
  • Ngày 5-5 năm 1925: John Scopes bị bắt ở Tennessee vì dạy học thuyết Darwin.
  • Ngày 5-5 năm 1961: Alan Shepard trở thành người Mỹ đầu tiên trong không gian.
  • Ngày 5-5 năm 1981: Bobby Sands của Quân đội Cộng hòa Ireland đã chết trong bệnh viện nhà tù vào ngày thứ 66 tuyệt thực.
  • Ngày 5-5 năm 2004: Bức "Cậu bé với một cái ống" của Pablo Picasso trở thành bức tranh đắt nhất từng được bán.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Thanh Hóa

Ghi chú về Nhạc sĩ Anh Bằng

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Anh Bằng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhạc sĩ Anh Bằng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: