Nhạc sĩ Cao Việt Bách
Menu:
Cao Việt Bách
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 10-10-1940 (84 tuổi)
XH chung: #75843
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Cao Việt Bách là ai?
Cao Việt Bách là một nhạc sĩ, nhạc trưởng của âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Cao Việt Bách được nhiều người trong cả nước biết tới bởi những ca khúc gắn liền với lịch sử, đặc biệt là ca khúc: "Tiếng hát thành phố mang tên Người" và " Cung đàn mùa xuân".
Nhạc sĩ Cao Việt Bách sáng tác nhiều ở cả hai lĩnh vực: khí nhạc và thanh nhạc. Ở khí nhạc, ông viết tác phẩm cho piano, đó là tác phẩm "Bức tranh người Việt cổ". Các tác phẩm nhạc cho múa như: Cánh chim xây tổ, Nhịp điệu rừng xanh, Tiếng đàn then, Kỉ niệm Trường Sơn, Tiếng kêu từ nước Mĩ, Tình yêu và biển cả... , hay thơ múa: Lòng mẹ, kịch múa Hồ Gươm, Mị Châu - Trọng Thuỷ, Lửa nguồn, Hẹn với Tây Nguyên. Tác phẩm viết cho hợp xướng như: Mảnh đất quê hương, Mặt em là quê hương (a capella), Rộn ràng tiếng trống Đông Xuân.
Trong lĩnh vực thanh nhạc, ông viết nhiều ca khúc như: Gửi Huế thành phố thép anh hùng, Mang hình Bác chúng ta lên đường, Vầng trán Bác Hồ, Cung đàn mùa xuân (thơ Lưu Trọng Lư)... Nhưng ca khúc được đánh giá là thành công nhất của ông đó chính là "Tiếng hát từ thành phố mang tên Người". Ca khúc này được sáng tác vào ngày cuối tháng 04/1975, trong một đêm trời chuyển gió, những đợt rét cuối mùa chấm dứt nhường lại cho ngày nắng ấm đang tới gần... Sau khi ca khúc "Tiếng hát thành phố mang tên Người" do Cao Việt Bách viết xong và được ca sĩ Kiều Hưng thể hiện đã vang lên khắp mọi miền đất nước vào đúng thời khắc lịch sử - đất nước hoàn toàn thống nhất. Từ diễn viên đến người xem cùng vỗ tay cất cao tiếng hát trong không khí tràn ngập niềm vui như một ngày hội. Ca khúc với ca từ hết sức giản dị nhưng mang một âm hưởng hào hùng trong thời khắc thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
Trong lĩnh vực điện ảnh, ngoài một số phim truyện, chủ yếu ông viết cho phim hoạt hình, với hơn 80 bộ phim như: Cây tre trăm đốt, Mèo và chuột, Cún con đi học, Sư tử và bầy chuột con, Ống bơ ven đường...
Ở cương vị là một chỉ huy trưởng, ông từng là Chỉ huy trưởng dàn nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông đã điều khiển nhiều dàn nhạc lớn trên sân khấu cũng như trên sóng phát thanh và trên màn ảnh nhỏ. Nhưng đáng nói nhất là nhạc kịch Phiđêliê do Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng.
Nhạc sĩ Cao Việt Bách đã nhiều lần chỉ huy dàn nhạc đi biểu diễn tại nhiều nước như Liên Xô, Cuba, Indonesia, Campuchia... Ông còn chỉ huy nhiều dàn nhạc kèn.
Trong liên hoan ca nhạc Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam do Bộ Văn hoá Thông tin, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức vào năm 1994 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Cao Việt Bách là người chỉ huy dàn dựng nhiều ca khúc tiêu biểu. Đóng góp lớn nhất của ông là việc chỉ huy dàn nhạc của Đài và giới thiệu, dàn dựng các chương trình trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ông được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1984 và Nghệ sĩ nhân dân năm 2001.
Ca khúc tiêu biểu:
1. Hỏi người lính Cộng hoà
2. Hồi nhớ mảnh đất quê hương
3. Khi người chiến hữu
4. Lá phiếu hậu phương
5. Leo núi
6. Lòng mẹ
7. Tiếng hát thợ xây
8. Tiếng hát từ thành phố mang tên Người
9. Tình ca đất nước
10. Trái tim Trung Quốc
11. Tuổi xuân theo Đảng
12. Vầng trán Bác Hồ
13. Gặp bạn
14. Hành khúc công nhân Việt Nam
15. Hoa điểm 10
16. Mang hình Bác chúng ta lên đường
17. Ngày mai chiến thắng Nam Lào
18. Thức tỉnh
19. Ba lô con cóc
20. Bàn tay em
21. Bé đi sơ tán
22. Bình minh trên quê anh
23. Cung đàn mùa xuân (Tiếng đàn mùa xuân)
24. Đất quê em
25. Em yêu mùa thu
26. Tiếng hát nhà sàn
- Nhạc cho kịch: Con tôi cả, Hòn đảo Thần Vệ Nữ, Bà mẹ và thanh gươm, Nỗi đau hạnh phúc, Người Hàm Rồng, Điểm hẹn tình yêu.
Cao Việt Bách là một nhạc sĩ, nhạc trưởng của âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Cao Việt Bách được nhiều người trong cả nước biết tới bởi những ca khúc gắn liền với lịch sử, đặc biệt là ca khúc: "Tiếng hát thành phố mang tên Người" và " Cung đàn mùa xuân".
Nhạc sĩ Cao Việt Bách sáng tác nhiều ở cả hai lĩnh vực: khí nhạc và thanh nhạc. Ở khí nhạc, ông viết tác phẩm cho piano, đó là tác phẩm "Bức tranh người Việt cổ". Các tác phẩm nhạc cho múa như: Cánh chim xây tổ, Nhịp điệu rừng xanh, Tiếng đàn then, Kỉ niệm Trường Sơn, Tiếng kêu từ nước Mĩ, Tình yêu và biển cả... , hay thơ múa: Lòng mẹ, kịch múa Hồ Gươm, Mị Châu - Trọng Thuỷ, Lửa nguồn, Hẹn với Tây Nguyên. Tác phẩm viết cho hợp xướng như: Mảnh đất quê hương, Mặt em là quê hương (a capella), Rộn ràng tiếng trống Đông Xuân.
Trong lĩnh vực thanh nhạc, ông viết nhiều ca khúc như: Gửi Huế thành phố thép anh hùng, Mang hình Bác chúng ta lên đường, Vầng trán Bác Hồ, Cung đàn mùa xuân (thơ Lưu Trọng Lư)... Nhưng ca khúc được đánh giá là thành công nhất của ông đó chính là "Tiếng hát từ thành phố mang tên Người". Ca khúc này được sáng tác vào ngày cuối tháng 04/1975, trong một đêm trời chuyển gió, những đợt rét cuối mùa chấm dứt nhường lại cho ngày nắng ấm đang tới gần... Sau khi ca khúc "Tiếng hát thành phố mang tên Người" do Cao Việt Bách viết xong và được ca sĩ Kiều Hưng thể hiện đã vang lên khắp mọi miền đất nước vào đúng thời khắc lịch sử - đất nước hoàn toàn thống nhất. Từ diễn viên đến người xem cùng vỗ tay cất cao tiếng hát trong không khí tràn ngập niềm vui như một ngày hội. Ca khúc với ca từ hết sức giản dị nhưng mang một âm hưởng hào hùng trong thời khắc thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
Trong lĩnh vực điện ảnh, ngoài một số phim truyện, chủ yếu ông viết cho phim hoạt hình, với hơn 80 bộ phim như: Cây tre trăm đốt, Mèo và chuột, Cún con đi học, Sư tử và bầy chuột con, Ống bơ ven đường...
Ở cương vị là một chỉ huy trưởng, ông từng là Chỉ huy trưởng dàn nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông đã điều khiển nhiều dàn nhạc lớn trên sân khấu cũng như trên sóng phát thanh và trên màn ảnh nhỏ. Nhưng đáng nói nhất là nhạc kịch Phiđêliê do Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng.
Nhạc sĩ Cao Việt Bách đã nhiều lần chỉ huy dàn nhạc đi biểu diễn tại nhiều nước như Liên Xô, Cuba, Indonesia, Campuchia... Ông còn chỉ huy nhiều dàn nhạc kèn.
Trong liên hoan ca nhạc Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam do Bộ Văn hoá Thông tin, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức vào năm 1994 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Cao Việt Bách là người chỉ huy dàn dựng nhiều ca khúc tiêu biểu. Đóng góp lớn nhất của ông là việc chỉ huy dàn nhạc của Đài và giới thiệu, dàn dựng các chương trình trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ông được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1984 và Nghệ sĩ nhân dân năm 2001.
Ca khúc tiêu biểu:
1. Hỏi người lính Cộng hoà
2. Hồi nhớ mảnh đất quê hương
3. Khi người chiến hữu
4. Lá phiếu hậu phương
5. Leo núi
6. Lòng mẹ
7. Tiếng hát thợ xây
8. Tiếng hát từ thành phố mang tên Người
9. Tình ca đất nước
10. Trái tim Trung Quốc
11. Tuổi xuân theo Đảng
12. Vầng trán Bác Hồ
13. Gặp bạn
14. Hành khúc công nhân Việt Nam
15. Hoa điểm 10
16. Mang hình Bác chúng ta lên đường
17. Ngày mai chiến thắng Nam Lào
18. Thức tỉnh
19. Ba lô con cóc
20. Bàn tay em
21. Bé đi sơ tán
22. Bình minh trên quê anh
23. Cung đàn mùa xuân (Tiếng đàn mùa xuân)
24. Đất quê em
25. Em yêu mùa thu
26. Tiếng hát nhà sàn
- Nhạc cho kịch: Con tôi cả, Hòn đảo Thần Vệ Nữ, Bà mẹ và thanh gươm, Nỗi đau hạnh phúc, Người Hàm Rồng, Điểm hẹn tình yêu.
Ông sinh ra tại Hưng Yên, năm 1952 ông được chuyển lên chiến khu Việt Bắc.
Năm 13 tuổi, ông được đưa sang học ở Lư Sơn, rồi đến Quế Lâm (Trung Quốc).
Năm 1954, ông học trường Thiếu nhi Việt Nam ở Moskva. Ngoài học văn hoá, ông tỏ ra có năng khiếu về âm nhạc. N
ăm 1959 ông vào học Khoa chỉ huy hợp xướng ở Nhạc viện Gnesin của Moskva. Ngoài ra ông còn học thêm cả lí luận và sáng tác.
Năm 1962, sau khi tốt nghiệp loại ưu và trở về nước, ông tham gia chỉ huy dàn nhạc tại Đoàn Ca múa Nhân dân Trung ương (nay là Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam).
Năm 1969, ông chuyển sang làm chỉ huy dàn nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Năm 13 tuổi, ông được đưa sang học ở Lư Sơn, rồi đến Quế Lâm (Trung Quốc).
Năm 1954, ông học trường Thiếu nhi Việt Nam ở Moskva. Ngoài học văn hoá, ông tỏ ra có năng khiếu về âm nhạc. N
ăm 1959 ông vào học Khoa chỉ huy hợp xướng ở Nhạc viện Gnesin của Moskva. Ngoài ra ông còn học thêm cả lí luận và sáng tác.
Năm 1962, sau khi tốt nghiệp loại ưu và trở về nước, ông tham gia chỉ huy dàn nhạc tại Đoàn Ca múa Nhân dân Trung ương (nay là Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam).
Năm 1969, ông chuyển sang làm chỉ huy dàn nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ông sinh ra trong một gia đình theo cách mạng tại tỉnh Hưng Yên. Cha ông là Tỉnh uỷ viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đã bị thực dân Pháp xử tử hình.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Cao Việt Bách là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Cao Việt Bách cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Cao Việt Bách sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Cao Việt Bách sinh ngày 10-10-1940 (84 tuổi).
Nhạc sĩ Cao Việt Bách sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Cao Việt Bách sinh ra tại Tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) rồng (Canh Thìn 1940). Cao Việt Bách xếp hạng nổi tiếng thứ 75843 trên thế giới và thứ 771 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Cao Việt Bách sinh ngày 10-10-1940 (84 tuổi).
Nhạc sĩ Cao Việt Bách sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Cao Việt Bách sinh ra tại Tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) rồng (Canh Thìn 1940). Cao Việt Bách xếp hạng nổi tiếng thứ 75843 trên thế giới và thứ 771 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Bách
- Những người nổi tiếng tên Việt Bách
- Những người nổi tiếng tên Cao Việt Bách
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Cao Việt Bách
Bức ảnh Cao Việt Bách thời trẻ
Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Cao Việt Bách
Nhạc sĩ Cao Việt Bách chụp ảnh cùng con gái
#771
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6358
Cung hoàng đạo Thiên Bình nổi tiếng
#6457
Con giáp tuổi Thìn
#339
Sinh năm 1940
#6312
Sinh tháng 10
#2518
Sinh ngày 10
#97
Sinh ở Hưng Yên
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1940 và ngày 10-10
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Cao Việt Bách
- Winston Churchill trở thành Thủ tướng Anh.
- Trotsky bị ám sát ở Mexico.
- Estonia, Latvia và Lithuania được sáp nhập bởi U.S.S.R.
- Hitler xâm lược Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Pháp và Luxembourg.
- Hang động Lascaux với nghệ thuật Cro-Magnon do một nam sinh người Pháp khám phá.
Ngày sinh Cao Việt Bách (10-10) trong lịch sử
- Ngày 10-10 năm 1845: Ngày thành lập Học viện Hải quân Hoa Kỳ mở tại Annapolis, Maryland
- Ngày 10-10 năm 1886: Áo khoác dạ kiểu tuxedo ra mắt lần đầu tại một vũ hội ở Công viên Tuxedo, N.Y.
- Ngày 10-10 năm 1911: Các nhà cách mạng của Tôn Trung Sơn đã lật đổ triều đại Mãn Thanh ở Trung Quốc.
- Ngày 10-10 năm 1935: Vở opera Porgy and Bess của George Gershwin ra mắt trên sân khấu Broadway.
- Ngày 10-10 năm 1943: Tưởng Giới Thạch tuyên thệ nhậm chức chủ tịch Trung Quốc.
- Ngày 10-10 năm 1970: Fiji giành được độc lập từ Vương quốc Anh.
- Ngày 10-10 năm 1973: Phó Tổng thống Spiro Agnew từ chức sau khi bị buộc tội trốn thuế.
- Ngày 10-10 năm 1985: Nam diễn viên kiêm đạo diễn Orson Welles qua đời tại Hollywood ở tuổi 70.
- Ngày 10-10 năm 2001: Đại diện California Nancy Pelosi trở thành người thiểu số roi vọt.
- Ngày 10-10 năm 2002: Quốc hội Hoa Kỳ đã cho phép Tổng thống Bush sử dụng vũ lực chống lại Iraq.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hưng Yên
Ghi chú về Nhạc sĩ Cao Việt Bách
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Cao Việt Bách được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Cao Việt Bách có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com