Nhà văn Trần Thanh Mại

Trần Thanh Mại

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 3-2-1911

XH chung: #76986

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà văn Trần Thanh Mại

Nhà văn Trần Thanh Mại là ai?
Nhà văn Trần Thanh Mại quê ở làng Tiên Nộn, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa thiên - Huế. Ông là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), và là một trong những người có công gây dựng Viện Văn học Việt Nam ngay từ những ngày đầu.
Sau khi hòa bình lập lại, ông là một trong những người phụ trách tạp chí Giáo dục nhân dân. Tiếp theo, ông về Viện Văn học Việt Nam (Hà Nội) phụ trách tổ Văn học Việt Nam cổ cận đại, và công tác ở đó cho tới khi mất.
Ông mất ngày 3 tháng 2 năm 1965 tại Bệnh viện Việt Xô, Hà Nội. Hiện mộ nhà văn Trần Thanh mại đã được cải táng về Nghĩa trang Trung Việt, Gò Dưa, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Tên của nhà văn Trần Thanh Mại được đặt cho 2 con đường tại thành phố Huế và thành phố Hồ Chí Minh.
* Các tác phẩm đã được xuất bản:
  • Thanh niên học tập sáng tác (năm 1957).
  • Tú Xương, con người và nhà thơ (năm 1964).
  • Chú hươu vàng và anh nông dân (năm 1955).
  • Ngọn gió rừng (năm 1932)
  • Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm về Tú Xương (năm 1957);
  • Tìm hiểu và phân tích truyện cổ tích Việt (năm 1956 - 1957).
  • Hàn Mặc Tử (năm 1941)
  • Trông dòng sông Vị (năm 1935)
  • Tuy Lý Vương (năm 1938)
  • Đời văn (năm 1942)
  • Ngô Vương Quyền (năm 1944)
  • Quan điểm duy vật máy móc và duy vật biện chứng trong cách nhận định một truyện cổ tích (năm 1955).

 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

  • Thuở nhỏ, Trần Thanh Mại học ở trường Tiểu học An Cựu và trường Quốc học Huế.
  • Ông đậu tốt nghiệp bằng Thành Chung năm 1928.
  • Năm 1936, Trần Thanh Mại tham gia đóng vai Hernani trong vở kịch Hernani nổi tiếng của văn hào Victor Hugo tại trụ sở Viện Dân biểu Trung kỳ (do cụ Huỳnh Thúc Kháng làm viện trưởng). Vở kịch này công diễn nhằm quyên góp cứu giúp đồng bào Nghệ Tĩnh bị đói.
  • Năm 1939, ông làm người thuyết minh tiếng Pháp cho bộ phim Huế đế đô (Hue, la villa impérile) của Henry Richard.
  • Năm 1941, ông viết chuyên luận Hàn Mạc Tử, tác phẩm này rất nổi tiếng thời bấy giờ, tạo nên nhiều cuộc tranh luận và được xuất bản nhiều lần. Trong năm này, ông cũng tổ chức các cuộc nói chuyện và ngâm thơ Hàn Mạc Tử tại trụ sở Hội Khai trí Tiến Đức để quyên tiền xây lại mộ nhà thơ.
  • Năm 1945, ông đóng vai Kinh Kha trong vở kịch Kinh Kha của cụ Vi Huyền Đắc để quyên tiền giúp đồng bào bị đói. Cũng trong năm này, ông gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc, giảng dạy môn Pháp văn và Việt văn tại trường Thuận Hóa và Hồng Đức, Huế.
  • Năm 1946, ông cùng đoàn văn nghệ sĩ ở Huế ra Hà Nội dự Đại hội Văn hóa Toàn quốc.
  • Năm 1947, ông ra Thanh Hóa dạy học Pháp văn, Việt văn, Sinh vật và Địa lý tại trường Trung học Tư thục Hoài Văn ở huyện Quảng Xương (sau chuyển ra huyện Hoằng Hóa). Năm 1948 - 1950, ông là Hiệu trưởng của trường này. Trong thời gian đó, ông viết vở kịch Anh hùng Lam Sơn và nhận đóng vai Lê Lai trong những lần công diễn ở Thanh Hóa.
  • Năm 1951, ông chuyển về dạy học tại trường Trung học Công lập Đào Duy Từ ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa (trường này sau được đổi tên thành trường Trung học Lam Sơn).
  • Năm 1955, ông về làm việc ở Phòng Tuyên truyền và Báo chí của Bộ Giáo dục, sau đó phụ trách Tạp chí Giáo dục Nhân dân.
  • Năm 1960, ông về công tác tại Viện Văn học Việt Nam, là tổ trưởng tổ Văn học cổ đại, cận đại và dân gian, đồng thời phụ trách Tập san Nghiên cứu Văn học (sau là Tạp chí Văn học).

Cuộc sống gia đình

  • Trần Thanh Mại sinh trưởng trong một gia đình quan lại, là người con thứ tám của cụ ông Trần Nhã và cụ bà Phan Thị Đường.
  • Năm 1930, ông cưới bà Phan Thị Yến. Bà Yến là Nghệ sĩ Hát tuồng tại cung điện Huế. Lúc đó, ông làm công chức ở Sở Kho bạc Trung kỳ (Trésor d’Annam). Ông thành lập và làm chủ bút tờ báo Cười tại Huế.
  • Trong thời gian chiến tranh, đất nước phân đôi, Trần Thanh Mại sống ở miền Bắc cùng người con trai lớn là Trần Tuấn Lộ. Lúc này, ông sống song phối với bà Nguyễn Thị Hường. Còn bà vợ chính Phan Thị Yến vẫn ở trong miền Nam chờ chồng cùng ba người con là Trần Thị Linh Chi, Trần Thị Anh Đào và Trần Tuấn Mẫn.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Trần Thanh Mại là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà văn Trần Thanh Mại

Nhà văn Trần Thanh Mại cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Trần Thanh Mại

Nhà văn Trần Thanh Mại sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Thanh Mại sinh ngày 3-2-1911, mất năm 1965, hưởng thọ 54 tuổi.
Nhà văn Trần Thanh Mại sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Thanh Mại sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) lợn (Tân Hợi 1911). Trần Thanh Mại xếp hạng nổi tiếng thứ 76986 trên thế giới và thứ 108 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
 
 

Các sự kiện năm 1911 và ngày 3-2

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Thanh Mại

  • Việc sử dụng máy bay làm vũ khí tấn công lần đầu tiên xảy ra trong Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ-Ý. Ý đánh bại người Thổ Nhĩ Kỳ và thôn tính Libya.
  • Cộng hòa Trung Hoa tuyên bố sau cuộc cách mạng lật đổ triều đại Mãn Thanh. Tôn Trung Sơn làm tổng thống. Bối cảnh: Các triều đại Trung Quốc.
  • Cách mạng Mexico: Porfirio Diaz, tổng thống từ năm 1877, được thay thế bởi Francisco Madero.
  • Roald Amundsen trở thành người đàn ông đầu tiên đến Nam Cực. Câu đố: Nhà thám hiểm & Nhà thám hiểm
  • Hoa Kỳ nhà thám hiểm Hiram Bingham khám phá ra thành phố Machu Picchu của người Inca.

Ngày sinh Trần Thanh Mại (3-2) trong lịch sử

  • Ngày 3-2 năm 1468: Nhà phát minh vĩ đại người Đức, Johannes Gutenberg người đã tạo ra cỗ máy in đầu tiên đã qua đời tại Mainz, Đức
  • Ngày 3-2 năm 1870: Tu chính án thứ 15 (quyền bầu cử của người da đen) đã được thông qua.
  • Ngày 3-2 năm 1913: Tu chính án thứ 16, thiết lập thuế thu nhập liên bang, đã được phê chuẩn.
  • Ngày 3-2 năm 1917: Mỹ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đức.
  • Ngày 3-2 năm 1959: Các ca sĩ nhạc rock, Buddy Holly, Richie Valens, và Big Bopper đã chết trong một vụ tai nạn máy bay.
  • Ngày 3-2 năm 1995: Đại tá Eileen Collins trở thành người phụ nữ đầu tiên lái tàu con thoi khi tàu Discovery nổ tung.
  • Ngày 3-2 năm 1998: Texas đã xử tử Karla Faye Tucker, người phụ nữ đầu tiên bị hành quyết ở Hoa Kỳ kể từ năm 1984.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà văn nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh

Ghi chú về Nhà văn Trần Thanh Mại

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Thanh Mại được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà văn Trần Thanh Mại có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: