Nhạc sĩ Trần Văn Trạch
Trần Văn Trạch
Nơi sống/ làm việc: Paris
Ngày tháng năm sinh: 10-5-1924
XH chung: #80511
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch là ai?
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch còn được báo chí và người hâm mộ gọi với biệt hiệu "Quái kiệt". Ông vừa là ca sĩ vừa là nhạc sĩ nổi tiếng của âm nhạc Việt Nam.
Trần Văn Trạch đến được với âm nhạc một phần cũng là do nhạc sĩ Lê Thương đã phát hiện tài năng và khuyên ông đi theo con đường âm nhạc. Khi nhạc sĩ Lê Thương mời ông hát thử nghiệm ca khúc Hòa bình 48 với giọng nhái tiếng đại bác, tiếng máy bay ném bom... Lê Thương đã thấy được tố chất âm nhạc trong con người của Trần Văn Trạch. Nhạc sĩ Lê Thương đã sáng tác "Liên Hiệp Quốc" hát bằng tiếng Pháp, Anh, Nga, Tàu để Trần Văn trạch hát.
Khi nền tân nhạc Việt Nam đã trở nên sôi sổi hơn, Trần Văn Trạch đã có ý tưởng mở Đại nhạc hội. Đó là một chương trình văn nghệ bao gồm ca, vũ, nhạc, kịch, xiếc, ảo thuật... Với cách làm này, Trần Văn Trạch đã chinh phục được nhiều khán giả trên khắp mọi miền. Và kể từ đó cái tên đại nhạc hội bỗng trở nên phổ biến. Từ năm 1951, nhạc sĩ Trần Văn Trạch đã cho diễn nhạc trước giờ chiếu phim chính tại các rạp chiếu phim thời bấy giờ. Cách làm này của ông được rất nhiều người ủng hộ và gọi với cụm từ "chương trình văn nghệ phụ diễn".
Ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Trần Văn Trạch được sáng tác năm 1951 với nhan đề "Anh phu xích lô". Sau ca khúc đầu tay. ông đã liên tục cho ra mắt nhiều nhạc phẩm khác như: Cái tê lê phôn, Đừng có lo, Cái đồng hồ tay, Anh chàng thất nghiệp, Cây bút máy, Sở vòi rồng, Tôi đóng xi nê, Chiếc ô tô cũ, Chiến xa Việt Nam.. Hầu hết các ca khúc của ông đều khiến khán giả cảm thấy thích thú và gây cười.
Khoảng năm 1955, nhạc sĩ Trần Văn Trạch bắt tay với hãng phim Mỹ Phương bên Pháp do bà Mỹ Phương làm giám đốc sản xuất. Họ đã cho ra mắt Hai cuốn phim là “Lòng Nhân Đạo “ và “Giọt Máu Rơi “. Hai bộ phim đều không thành công nhưng đều lấy được tình cảm của khán giả. Sau đó, ông cộng tác với môt người Tàu ở Chợ Lớn cùng lập nên hãng phim Việt Thanh. Ông là người phụ trách đạo diễn hai cuốn phim về chuyện cổ tích Việt Nam là “Thoại Khanh Châu Tuấn “ và “Trương Chi Mỵ Nương”.
Năm 1957, Trần Văn Trạch lâm bệnh nặng nên phải tạm dừng mọi hoạt động nghệ thuật. Năm 1960, ông sang Paris -Pháp, ông thường xuyên hát tại nhà hàng La Table du Mandarin, Paris, quận 1.
Trần Văn Trạch chuyên tổ chức những chương trình nhạc trẻ phục vụ trong những night clubs dành cho lính Mỹ từ năm 1965-1975. Năm 1993, ông được Ngọc Chánh và các nhạc sĩ đồng nghiệp vinh danh là “Người Nghệ Sĩ Của Thế Kỷ”.
Tháng 12 năm 1977, Trần Văn Trạch rời Sài Gòn sang định cư ở Paris (Pháp). Tháng 2 năm 1994, do bị ung thư gan, ông trở về Paris và nằm chữa bệnh tại bệnh viên Thenon ở Paris. Trần Văn Trạch mất ngày 12 tháng 4 năm 1994, hưởng thọ 70 tuổi. Ông được an táng tại nghĩa trang Cimetière intercommunal ở Valenton, ngoại ô Paris của Pháp.
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch còn được báo chí và người hâm mộ gọi với biệt hiệu "Quái kiệt". Ông vừa là ca sĩ vừa là nhạc sĩ nổi tiếng của âm nhạc Việt Nam.
Trần Văn Trạch đến được với âm nhạc một phần cũng là do nhạc sĩ Lê Thương đã phát hiện tài năng và khuyên ông đi theo con đường âm nhạc. Khi nhạc sĩ Lê Thương mời ông hát thử nghiệm ca khúc Hòa bình 48 với giọng nhái tiếng đại bác, tiếng máy bay ném bom... Lê Thương đã thấy được tố chất âm nhạc trong con người của Trần Văn Trạch. Nhạc sĩ Lê Thương đã sáng tác "Liên Hiệp Quốc" hát bằng tiếng Pháp, Anh, Nga, Tàu để Trần Văn trạch hát.
Khi nền tân nhạc Việt Nam đã trở nên sôi sổi hơn, Trần Văn Trạch đã có ý tưởng mở Đại nhạc hội. Đó là một chương trình văn nghệ bao gồm ca, vũ, nhạc, kịch, xiếc, ảo thuật... Với cách làm này, Trần Văn Trạch đã chinh phục được nhiều khán giả trên khắp mọi miền. Và kể từ đó cái tên đại nhạc hội bỗng trở nên phổ biến. Từ năm 1951, nhạc sĩ Trần Văn Trạch đã cho diễn nhạc trước giờ chiếu phim chính tại các rạp chiếu phim thời bấy giờ. Cách làm này của ông được rất nhiều người ủng hộ và gọi với cụm từ "chương trình văn nghệ phụ diễn".
Ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Trần Văn Trạch được sáng tác năm 1951 với nhan đề "Anh phu xích lô". Sau ca khúc đầu tay. ông đã liên tục cho ra mắt nhiều nhạc phẩm khác như: Cái tê lê phôn, Đừng có lo, Cái đồng hồ tay, Anh chàng thất nghiệp, Cây bút máy, Sở vòi rồng, Tôi đóng xi nê, Chiếc ô tô cũ, Chiến xa Việt Nam.. Hầu hết các ca khúc của ông đều khiến khán giả cảm thấy thích thú và gây cười.
Khoảng năm 1955, nhạc sĩ Trần Văn Trạch bắt tay với hãng phim Mỹ Phương bên Pháp do bà Mỹ Phương làm giám đốc sản xuất. Họ đã cho ra mắt Hai cuốn phim là “Lòng Nhân Đạo “ và “Giọt Máu Rơi “. Hai bộ phim đều không thành công nhưng đều lấy được tình cảm của khán giả. Sau đó, ông cộng tác với môt người Tàu ở Chợ Lớn cùng lập nên hãng phim Việt Thanh. Ông là người phụ trách đạo diễn hai cuốn phim về chuyện cổ tích Việt Nam là “Thoại Khanh Châu Tuấn “ và “Trương Chi Mỵ Nương”.
Năm 1957, Trần Văn Trạch lâm bệnh nặng nên phải tạm dừng mọi hoạt động nghệ thuật. Năm 1960, ông sang Paris -Pháp, ông thường xuyên hát tại nhà hàng La Table du Mandarin, Paris, quận 1.
Trần Văn Trạch chuyên tổ chức những chương trình nhạc trẻ phục vụ trong những night clubs dành cho lính Mỹ từ năm 1965-1975. Năm 1993, ông được Ngọc Chánh và các nhạc sĩ đồng nghiệp vinh danh là “Người Nghệ Sĩ Của Thế Kỷ”.
Tháng 12 năm 1977, Trần Văn Trạch rời Sài Gòn sang định cư ở Paris (Pháp). Tháng 2 năm 1994, do bị ung thư gan, ông trở về Paris và nằm chữa bệnh tại bệnh viên Thenon ở Paris. Trần Văn Trạch mất ngày 12 tháng 4 năm 1994, hưởng thọ 70 tuổi. Ông được an táng tại nghĩa trang Cimetière intercommunal ở Valenton, ngoại ô Paris của Pháp.
Ông theo học ở trường Collège de Mỹ Tho (trường trung học Mỹ Tho) đến năm 1942 thì tốt nghiệp. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ năng khiếu âm nhạc. Ông sử dụng khá thành thạo đàn kìm và đàn tỳ bà từ rất sớm.
Ông được anh trai là Giáo sư Trần Văn Khê dạy chơi đàn mandoline và theo học đàn violon với Nguyễn Mỹ Ca.
Trần Văn Trạch cũng có sở thích kinh doanh, ông từng lập ra lò làm chén ở Vĩnh Kim. Nhưng sau một vài năm làm ăn không khá, ông bỏ nghề lên Sài Gòn kiếm sống.
Năm 1945, ông về làm hoạt náo viên và hát tại dancing Théophile ở vùng Dakao. Sau khi tích lũy được một số vốn, ông xin phép mở một phòng trà nhỏ ở đường Lagrandière (nay là đường Lý Tự Trọng, Thành phố Hồ Chí Minh). Cũng trong thời gian này, ông kết hôn và chung sống với vợ là một người Pháp. Ông bị nghi là Việt gian nhưng vì có anh trai Trần Văn Khê nhờ người bảo lãnh nên được tha. Sau đó, ông và anh trai Trần Văn Khê gia nhập Ban nhạc quân đội của Việt Minh, họ đi lưu diễn khắp miền tây.
Khoảng năm 1946-1947, ông xin rút khỏi ban nhạc và về Sài Gòn, ông cùng em gái là Trần Ngọc Sương mở quán nước tại khu Bàn Cờ (nay thuộc quận 3, TP. HCM) Nhằm câu khách, đôi khi ông Trạch hát những bài nhạc Pháp cho lính Pháp nghe, nên ông được bạn bè đặt cho anh một cái tên rất "Tây" là Tracco.
Ông được anh trai là Giáo sư Trần Văn Khê dạy chơi đàn mandoline và theo học đàn violon với Nguyễn Mỹ Ca.
Trần Văn Trạch cũng có sở thích kinh doanh, ông từng lập ra lò làm chén ở Vĩnh Kim. Nhưng sau một vài năm làm ăn không khá, ông bỏ nghề lên Sài Gòn kiếm sống.
Năm 1945, ông về làm hoạt náo viên và hát tại dancing Théophile ở vùng Dakao. Sau khi tích lũy được một số vốn, ông xin phép mở một phòng trà nhỏ ở đường Lagrandière (nay là đường Lý Tự Trọng, Thành phố Hồ Chí Minh). Cũng trong thời gian này, ông kết hôn và chung sống với vợ là một người Pháp. Ông bị nghi là Việt gian nhưng vì có anh trai Trần Văn Khê nhờ người bảo lãnh nên được tha. Sau đó, ông và anh trai Trần Văn Khê gia nhập Ban nhạc quân đội của Việt Minh, họ đi lưu diễn khắp miền tây.
Khoảng năm 1946-1947, ông xin rút khỏi ban nhạc và về Sài Gòn, ông cùng em gái là Trần Ngọc Sương mở quán nước tại khu Bàn Cờ (nay thuộc quận 3, TP. HCM) Nhằm câu khách, đôi khi ông Trạch hát những bài nhạc Pháp cho lính Pháp nghe, nên ông được bạn bè đặt cho anh một cái tên rất "Tây" là Tracco.
Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống nhạc cổ và sân khấu tuồng. Ông là em trai của Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khế. Ông nội ông là nhạc sĩ Trần Quang Diệm, cha ông là Trần Văn Triều (nổi tiếng trong giới cổ nhạc qua tiếng đàn kìm lên dây theo kiểu dây Tố Lan do ông sáng chế ra).
Ông cố tên Trần Quang Thọ, vốn là một nghệ nhân nổi tiếng trong ban nhạc cung đình Huế.
Ông kết hôn với một người phụ nữ người pháp, hai ông bà đã có chung một người con.
Ông cố tên Trần Quang Thọ, vốn là một nghệ nhân nổi tiếng trong ban nhạc cung đình Huế.
Ông kết hôn với một người phụ nữ người pháp, hai ông bà đã có chung một người con.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Trần Văn Trạch là ai?
Soạn giả Nguyễn Tri Khương là cậu thứ 5 của nhạc sĩ Trần Văn Trạch.
Em họ là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca, con của người cậu thứ 4.
Ông là chú ruột Giáo sư - Tiến sĩ Trần Quang Hải
Soạn giả Nguyễn Tri Khương là cậu thứ 5 của nhạc sĩ Trần Văn Trạch.
Em họ là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca, con của người cậu thứ 4.
Ông là chú ruột Giáo sư - Tiến sĩ Trần Quang Hải
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Văn Trạch sinh ngày 10-5-1924, mất ngày 12/04/1994, hưởng thọ 70 tuổi.
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Trạch sinh ra tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Trần Văn Trạch xếp hạng nổi tiếng thứ 80511 trên thế giới và thứ 872 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Sự kiện đặc biệt ngày 10-5-1924: J. Edgar Hoover trở thành giám đốc FBI.
Trần Văn Trạch sinh ngày 10-5-1924, mất ngày 12/04/1994, hưởng thọ 70 tuổi.
Nhạc sĩ Trần Văn Trạch sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Trạch sinh ra tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Trần Văn Trạch xếp hạng nổi tiếng thứ 80511 trên thế giới và thứ 872 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Sự kiện đặc biệt ngày 10-5-1924: J. Edgar Hoover trở thành giám đốc FBI.
- Những người nổi tiếng tên Trạch
- Những người nổi tiếng tên Văn Trạch
- Những người nổi tiếng tên Trần Văn Trạch
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Trần Văn Trạch
NHạc sĩ Trần Văn Trạch thời trẻ
#872
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6593
Cung hoàng đạo Kim Ngưu nổi tiếng
#6469
Con giáp tuổi Tý
#206
Sinh năm 1924
#6528
Sinh tháng 5
#2669
Sinh ngày 10
#103
Sinh ở Tiền Giang
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Tiền Giang
Ghi chú về Nhạc sĩ Trần Văn Trạch
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Văn Trạch được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Trần Văn Trạch có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.