Giáo sư Trần Văn Khê
Menu:
Trần Văn Khê
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 24-7-1921
Dân số Việt Nam 1921: 15,58 triệu
XH chung: #92852
Facebook: facebook.com/gstranvankhe/
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Giáo sư Trần Văn Khê là ai?
Giáo sư Trần Văn Khê nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa và âm nhạc cổ truyền của Việt Nam. Ông là người Việt Nam đầu tiên đỗ bằng tiến sĩ ngành âm nhạc học tại Pháp. Ông từng là giáo sư tại trường Đại học Sorbonne ở Pháp và còn là thành viên danh dự Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, UNESCO.
Năm 1940-1941, Giáo sư Trần Văn Khê đỗ tú tài phần nhất và là thủ khoa phần nhì trường Trung học Trương Vĩnh Ký. Cũng trong thời gian này, ông cùng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và Võ Văn Quan thành lập nên dàn nhạc của trường, và dàn nhạc Scola Club của hội SAMIPIC dành cho học sinh của trường. Và ông chính là người chỉ huy hai dàn nhạc đó.
Khi đang học Y khoa tại Hà Nội, Trần Văn Khê được tín nhiệm làm nhạc trưởng cho giàn nhạc của trường. Dàn nhạc thường biểu diễn và giới thiệu những bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Từ năm 1949, ông sang Pháp du học và thi đỗ vào trường Chính trị Khoa giao dịch quốc tế năm 1951. Năm 1958, ông theo học khoa nhạc học đồng thơi làm luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của các Giáo sư Jacques Chailley, Emile Gaspardone và André Schaeffner.
Giáo sư Trần Văn Khê thi đỗ Tiến sĩ Văn khoa môn Nhạc học tại trường Đại học Sorbonne vào tháng 06/1958 với bài luận văn “LaMusique vietnamienne traditionnelle” (Âm nhạc truyền thống Việt Nam).
Từ năm 1963, ông về dạy học tại Trung tâm Nghiên cứu nhạc Đông phương, dưới sự bảo trợ của Viện Nhạc học Paris (Institut de Musicologie de Paris).
Năm 2006, ông về Việt Nam đinh cư và tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu cũng như giảng dạy âm nhạc dân tộc tại Việt Nam. Trong suốt sự nghiệp giảng dạy, ông đã đi 67 nước trên khắp thế giới để nói chuyện, giảng dạy về âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Năm 2009, ông là người đứng lên ký tên vào thư phản đối dự án Boxit ở Tây Nguyên.
Giáo sư Trần Văn Khê qua đời vào lúc 2h sáng ngày 24 tháng 6 năm 2015, tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành tích:
Giáo sư Trần Văn Khê nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa và âm nhạc cổ truyền của Việt Nam. Ông là người Việt Nam đầu tiên đỗ bằng tiến sĩ ngành âm nhạc học tại Pháp. Ông từng là giáo sư tại trường Đại học Sorbonne ở Pháp và còn là thành viên danh dự Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, UNESCO.
Năm 1940-1941, Giáo sư Trần Văn Khê đỗ tú tài phần nhất và là thủ khoa phần nhì trường Trung học Trương Vĩnh Ký. Cũng trong thời gian này, ông cùng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và Võ Văn Quan thành lập nên dàn nhạc của trường, và dàn nhạc Scola Club của hội SAMIPIC dành cho học sinh của trường. Và ông chính là người chỉ huy hai dàn nhạc đó.
Khi đang học Y khoa tại Hà Nội, Trần Văn Khê được tín nhiệm làm nhạc trưởng cho giàn nhạc của trường. Dàn nhạc thường biểu diễn và giới thiệu những bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Từ năm 1949, ông sang Pháp du học và thi đỗ vào trường Chính trị Khoa giao dịch quốc tế năm 1951. Năm 1958, ông theo học khoa nhạc học đồng thơi làm luận án tiến sĩ dưới sự hướng dẫn của các Giáo sư Jacques Chailley, Emile Gaspardone và André Schaeffner.
Giáo sư Trần Văn Khê thi đỗ Tiến sĩ Văn khoa môn Nhạc học tại trường Đại học Sorbonne vào tháng 06/1958 với bài luận văn “LaMusique vietnamienne traditionnelle” (Âm nhạc truyền thống Việt Nam).
Từ năm 1963, ông về dạy học tại Trung tâm Nghiên cứu nhạc Đông phương, dưới sự bảo trợ của Viện Nhạc học Paris (Institut de Musicologie de Paris).
Năm 2006, ông về Việt Nam đinh cư và tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu cũng như giảng dạy âm nhạc dân tộc tại Việt Nam. Trong suốt sự nghiệp giảng dạy, ông đã đi 67 nước trên khắp thế giới để nói chuyện, giảng dạy về âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Năm 2009, ông là người đứng lên ký tên vào thư phản đối dự án Boxit ở Tây Nguyên.
Giáo sư Trần Văn Khê qua đời vào lúc 2h sáng ngày 24 tháng 6 năm 2015, tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành tích:
- Giải thưởng nhạc cụ dân tộc tại Liên hoan Thanh niên Budapest năm 1949.
- Giải thưởng âm nhạc của UNESCO ở Hội đồng Quốc tế Âm nhạc (Prix UNESCO - CIM de la Musique) năm 1981.
- Huân chương Lao động hạng nhất do Chủ tịch Trần Đức Lương cấp năm 1999.
- Giải thưởng Đào Tấn do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc trao tặng năm 2005.
- Giải thưởng Phan Châu Trinh về nghiên cứu năm 2011.
- Huy chương bội tinh hạng nhứt của chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
- Huy chương về Nghệ thuật và Văn chương của Bộ Văn hoá Pháp năm 1991.
- Được bầu vào Hàn lâm viện châu Âu về Khoa học, Văn chương, Nghệ thuật; viện sĩ thông tấn năm 1993.
- Huy chương Vì Văn hoá Dân tộc của Bộ Văn hoá Việt Nam năm 1998.
- Tiến sĩ âm nhạc danh dự (Docteur en musique, honoris causa) của trường Đại học Ottawa (Canada), năm 1975.
- Văn hoá bội tinh hạng nhứt của Bộ giáo dục Việt Nam Cộng hòa.
- Hội Nhà văn Pháp (Société des Gens de Lettres) (Pháp)
- Hội Dân tộc Nhạc học Pháp (Société Française d'Ethnomusicologie) (Pháp)
- Hội Âm nhạc học Quốc tế (Société Internationale de Musicologie)
- Hội Dân tộc Nhạc học (Society for Ethnomusicology) (Mỹ)
- Hội Âm nhạc học (Société Française de Musicologie) (Pháp)
- Hội Quốc tế Giáo dục Âm nhạc (International Society for Music Education)
- Thành viên và chủ tịch hội đồng khoa học của Viện Quốc tế Nghiên cứu Âm nhạc với Phương pháp Đối chiếu (International Institute for Comparative Music Studies) (Đức)
- Hội đồng Quốc tế Âm nhạc truyền thống (International Council for Traditional Music) nguyên phó chủ tịch (Mỹ)
- Viện sĩ thông tấn, Hàn lâm viện châu Âu, Khoa Học, Văn chương, Nghệ thuật...
- Hội Nhạc học Á châu (Society for Asian Music) (Mỹ)
- Hội Âm nhạc Á châu và Thái Bình Dương (Society for Asian and Pacific Music)
- Hội đồng Quốc tế Âm nhạc (International Music Council/UNESCO), nguyên uỷ viên ban chấp hành, nguyên phó chủ tịch, đương kim Chung sanh hội trưởng danh dự (Pháp).
Năm lên 6 tuổi, Trần văn Khê đã được học chơi các loại đàn cò, đàn tranh, đàn kìm cùng cô Ba Viện và cậu Năm Khương.
Năm 10 tuổi, Trần Văn Khê đậu tiểu học. Ông được người cô thứ năm nuôi và cho học chữ Hán với nhà thơ Thượng Tân Thị.
Năm 1934, trong kỳ sơ học tại Vĩnh Long, Trần Văn Khê đã đỗ sơ học có phần Hán Văn. Cả tỉnh chỉ có Trần Văn Khê và Nguyễn Trọng Danh được đậu bằng chữ Hán. Cũng trong năm này, ông theo học tại trường Trung học Trương Vĩnh Ký, và nhận được học bổng.
Nhờ đậu tú tài phần nhất năm 1940, thủ khoa phần nhì năm 1941, ông được đô đốc Jean Decoux thưởng cho đi viếng cả nước Campuchia xem Chùa Vàng, Chùa Bạc tại Nam Vang, viếng Đế Thiên Đế Thích. Sau khi về nước, Trần Văn Khê được thầy Phạm Thiều giới thiệu với Đông Hồ, nên được ông này tiếp đãi và đưa đi chơi trong một tuần.
Ông tham gia phong trào "Truyền bá quốc ngữ" trong ban của giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Chuyên "Truyền bá vệ sinh" của các sinh viên trường Thuốc, và cùng các bạn Lưu Hữu Phước.
Từ năm 1949, ông sang Pháp du học và thường xuyên đi lại giữa Pháp và Việt Nam.
Năm 10 tuổi, Trần Văn Khê đậu tiểu học. Ông được người cô thứ năm nuôi và cho học chữ Hán với nhà thơ Thượng Tân Thị.
Năm 1934, trong kỳ sơ học tại Vĩnh Long, Trần Văn Khê đã đỗ sơ học có phần Hán Văn. Cả tỉnh chỉ có Trần Văn Khê và Nguyễn Trọng Danh được đậu bằng chữ Hán. Cũng trong năm này, ông theo học tại trường Trung học Trương Vĩnh Ký, và nhận được học bổng.
Nhờ đậu tú tài phần nhất năm 1940, thủ khoa phần nhì năm 1941, ông được đô đốc Jean Decoux thưởng cho đi viếng cả nước Campuchia xem Chùa Vàng, Chùa Bạc tại Nam Vang, viếng Đế Thiên Đế Thích. Sau khi về nước, Trần Văn Khê được thầy Phạm Thiều giới thiệu với Đông Hồ, nên được ông này tiếp đãi và đưa đi chơi trong một tuần.
Ông tham gia phong trào "Truyền bá quốc ngữ" trong ban của giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Chuyên "Truyền bá vệ sinh" của các sinh viên trường Thuốc, và cùng các bạn Lưu Hữu Phước.
Từ năm 1949, ông sang Pháp du học và thường xuyên đi lại giữa Pháp và Việt Nam.
Cha ông là cụ Trần Quang Chiêu (Bảy Triều), mẹ ông là cụ Nguyễn Thị Dành, ông nội ông là Trần Quang Diệm (Năm Diệm), đều là những nghệ nhân âm nhạc cổ truyền nổi tiếng. Ông ngoại ông là Nguyễn Tri Túc, cũng say mê âm nhạc, có ba người con đều theo nghiệp đờn ca.
Ông là anh cả trong gia đình, dưới em có một em trai là nhạc sĩ Trần văn trạch, và em gái út Trần Ngọc Sương, từng là ca sĩ lấy biệt hiệu là Ngọc Sương, sau đổi lại là Thủy Ngọc trong những năm 1948-50, và hiện sống tại Montreal, Canada.
Năm ông 9 tuổi mẹ ông qua đời. Một năm sau thì cha ông mất. Ông dẫn các em hai em Trần Văn Trạch, Trần Ngọc Sương đến nhà cô Ba Viện ở. Cô Ba Viện rất thương, cho anh em ông đi học võ, học đàn kìm.
Cha ông vì thương nhớ vợ nên qua đời năm 1931. Ông có một người anh họ ngoại (con ông Nguyễn Tri Lạc) là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca.
Năm 1943, ông cưới bà Nguyễn Thị Sương. Hai ông bà sinh được bốn người con, trong đó GS. TS. Trần Quang Hải hiện là nhà nghiên cứu nhạc dân tộc tại Paris, Trần Quang Minh, kiến trúc sư, hiện sống ở TP Hồ Chí Minh, Trần Thị Thủy Tiên hiện sống tại Paris, và Trần Thị Thủy Ngọc, nhạc sĩ đàn tranh và làm việc cho một ban nghiên cứu Đông Nam Á của trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học ở Paris.
Năm 1949, ông sang pháp định cư nhưng không sống cùng vợ. Cho đến năm 1960, bà Sương và ông ly dị. Sau khi li dị vợ ông cũng có một số mối tình, nhưng hầu như cuối đời ông sống một mình.
Ông là anh cả trong gia đình, dưới em có một em trai là nhạc sĩ Trần văn trạch, và em gái út Trần Ngọc Sương, từng là ca sĩ lấy biệt hiệu là Ngọc Sương, sau đổi lại là Thủy Ngọc trong những năm 1948-50, và hiện sống tại Montreal, Canada.
Năm ông 9 tuổi mẹ ông qua đời. Một năm sau thì cha ông mất. Ông dẫn các em hai em Trần Văn Trạch, Trần Ngọc Sương đến nhà cô Ba Viện ở. Cô Ba Viện rất thương, cho anh em ông đi học võ, học đàn kìm.
Cha ông vì thương nhớ vợ nên qua đời năm 1931. Ông có một người anh họ ngoại (con ông Nguyễn Tri Lạc) là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca.
Năm 1943, ông cưới bà Nguyễn Thị Sương. Hai ông bà sinh được bốn người con, trong đó GS. TS. Trần Quang Hải hiện là nhà nghiên cứu nhạc dân tộc tại Paris, Trần Quang Minh, kiến trúc sư, hiện sống ở TP Hồ Chí Minh, Trần Thị Thủy Tiên hiện sống tại Paris, và Trần Thị Thủy Ngọc, nhạc sĩ đàn tranh và làm việc cho một ban nghiên cứu Đông Nam Á của trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học ở Paris.
Năm 1949, ông sang pháp định cư nhưng không sống cùng vợ. Cho đến năm 1960, bà Sương và ông ly dị. Sau khi li dị vợ ông cũng có một số mối tình, nhưng hầu như cuối đời ông sống một mình.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Giáo sư Trần Văn Khê là ai?
Cụ cố ngoại ông là tướng quân. Nguyễn Tri Khương, thầy dạy nhạc và nhà soạn tuồng cải lương nổi tiếng cũng có họ hàng với ông.
Em trai Trần Văn Trạch là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng ở Sài gòn trước năm 1975.
Con trai là Trần Quang Hải, một nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam danh tiếng.
Ca sĩ Bạch Yến là vợ Trần Quang Hải, tức là con dâu của ông.
Cụ cố ngoại ông là tướng quân. Nguyễn Tri Khương, thầy dạy nhạc và nhà soạn tuồng cải lương nổi tiếng cũng có họ hàng với ông.
Em trai Trần Văn Trạch là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng ở Sài gòn trước năm 1975.
Con trai là Trần Quang Hải, một nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam danh tiếng.
Ca sĩ Bạch Yến là vợ Trần Quang Hải, tức là con dâu của ông.
Giáo sư Trần Văn Khê cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Giáo sư Trần Văn Khê sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Văn Khê sinh ngày 24-7-1921, mất ngày 24/06/2015, hưởng thọ 94 tuổi.
Giáo sư Trần Văn Khê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Khê sinh ra tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) gà (Tân Dậu 1921). Trần Văn Khê xếp hạng nổi tiếng thứ 92852 trên thế giới và thứ 17 trong danh sách Giáo sư nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1921 vào khoảng 15,58 triệu người.
Trần Văn Khê sinh ngày 24-7-1921, mất ngày 24/06/2015, hưởng thọ 94 tuổi.
Giáo sư Trần Văn Khê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Khê sinh ra tại Tỉnh Tiền Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) gà (Tân Dậu 1921). Trần Văn Khê xếp hạng nổi tiếng thứ 92852 trên thế giới và thứ 17 trong danh sách Giáo sư nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1921 vào khoảng 15,58 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Khê
- Những người nổi tiếng tên Văn Khê
- Những người nổi tiếng tên Trần Văn Khê
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Giáo sư Trần Văn Khê
Một bức ảnh về Trần Văn Khê- Giáo sư nổi tiếng Tiền Giang- Việt Nam
Hình ảnh cố Giáo sư Trần Văn Khê
Một hình ảnh chân dung của Giáo sư Trần Văn Khê
#17
Giáo sư nổi tiếng nhất
#7695
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#7666
Con giáp tuổi Dậu
#251
Sinh năm 1921
#7416
Sinh tháng 7
#2893
Sinh ngày 24
#137
Sinh ở Tiền Giang
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1921 và ngày 24-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Văn Khê
- Các hiệp ước lớn được ký kết tại Hội nghị Giải trừ quân bị ở Washington hạn chế trọng tải hải quân và cam kết tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc.
Ngày sinh Trần Văn Khê (24-7) trong lịch sử
- Ngày 24-7 năm 1847: Cựu Thống đốc Lãnh thổ Utah Brigham Young và các thành viên đầu tiên của Giáo hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Giê Su Ky Tô (Người Mặc Môn) đã đến Hồ Muối Lớn.
- Ngày 24-7 năm 1862: Tổng thống thứ tám của Hoa Kỳ Martin Van Buren qua đời tại Kinderhook, Newyork.
- Ngày 24-7 năm 1866: Tennessee trở thành tiểu bang Liên minh đầu tiên được gia nhập Liên minh.
- Ngày 24-7 năm 1937: Các cáo buộc chống lại năm người đàn ông da đen bị buộc tội cưỡng hiếp hai phụ nữ da trắng trong vụ Scottsboro đã được giảm xuống.
- Ngày 24-7 năm 1974: Tòa án Tối cao Hoa Kỳ nhất trí phán quyết rằng Tổng thống Richard Nixon phải chuyển giao các cuốn băng của Nhà Trắng cho công tố viên đặc biệt Watergate.
- Ngày 24-7 năm 2002: Chín công nhân khai thác than đã bị mắc kẹt trong một khu mỏ ở Pennsylvania. Tất cả đều được giải cứu ba ngày sau đó.
Các Giáo sư nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Tiền Giang
Ghi chú về Giáo sư Trần Văn Khê
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Văn Khê được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Giáo sư Trần Văn Khê có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com