Nhạc sĩ Văn Giảng
Menu:
Văn Giảng
Nơi sống/ làm việc: Melbourne
Ngày tháng năm sinh: 12-5-1924
XH chung: #84329
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Văn Giảng là ai?
Nhạc sĩ Văn Giảng sáng tác đa dạng về thể loại âm nhạc, khi viết tình ca ông thường ký tên Thông Đạt. Văn Giảng còn có một bút danh khác là Nguyên Thông. Trong mảng tình ca, nhạc sĩ Văn Giảng viết bải hát "Ai về sông Tương" năm 1949, ca khúc này đã trở nên quá phổ biến thời bấy giờ. Ca khúc đã được thính giả Đài Phát Thanh Pháp Á bình chọn là ca khúc hay nhất năm 1949. Ở mảng hùng ca, nhạc sĩ Văn Giảng đã sáng tác nhiều ca khúc, trong đó nổi bật là các tác phẩm: Lục quân Việt Nam, Thúc quân, Quân hành ca, Qua đèo, Nhảy lửa, Đêm Mê Linh...
Khi sáng tác nhạc Phật giáo, nhạc sĩ Văn Giảng thường ký bút danh Nguyên Thông bên dưới bản thảo. Ở thể loại nhạc Phật, Văn Giảng sáng tác khá nhiều và có nhiều ca khúc thường xuyên được hát lên trong các buổi tụng niệm tại các chùa từ Huế vào đến Sài Gòn. Một số bài hát nhạc Phật tiêu biểu: Từ Đàm quê hương tôi, Mừng ngày Đản Sanh, Ca Tỳ La Vệ, Vô thường, Hoa cài áo lam...
Nhạc sĩ Văn Giảng rất thích tìm tòi và khám phá nhạc âm nhạc cổ truyền Việt Nam. Năm 1956, ông đã tìm ra phương pháp ký âm cho nhạc sĩ cổ truyền. Ông cũng đã thành lập ban cổ kim hòa điệu Việt Thanh. Một ban nhạc đầu tiên ở Việt Nam hoạt động dưới hình thức tân cổ hòa điệu với những nhạc khí tranh, tỳ, nhị huyền, nhị hồ, đàn nguyệt... hoà tấu chung với dương cầm, tây ban cầm, đại hồ cầm...
Nhạc sĩ Văn Giảng đã cho ra mắt tác phẩm độc đáo "Ai đưa con sáo sang sông", một bản đại hòa tấu, thời lượng 60 phút, trình diễn bởi các nhạc sĩ cổ truyền. Ông cũng đã soạn nhiều sách giáo khoa về âm nhạc, hoàn thành quyển Kỹ thuật hoà âm dày 350 trang được dùng làm tài liệu dạy âm nhạc ở các trường.
Ông cũng có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi. Ông đã cho ra mắt một tập nhạc với nhan đề "Hát mà" học gồm có 10 ca khúc thiếu nhi như: Đến trường, Chê trò xấu nết, Mèo chuột, Quang Trung hùng ca, Trăng Trung thu, Chơi ná, Tham mồi, Gương sáng Lê Lai, Chúc xuân và Tạm biệt.
Năm 1969, nhạc sĩ Văn Giảng quyết định vào Sài Gòn lập nghiệp. Tại đây, ông nhận dạy nhạc cho trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn, đồng thời tham gia sinh hoạt ca nhạc ở đài phát thanh, đài truyền hình và soạn hòa âm cho hãng đĩa Asia, Sóng Nhạc.
Nhạc sĩ Văn Giảng từng được tặng huy chương vàng Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia năm 1970, do Tổng thống Việt Nam Cộng hòa trao giải, với tác phẩm Ngũ tấu khúc (Quintet for Flute and Strings).
Cũng trong năm 1970, Văn Giảng được bổ nhiệm vào vị trí Giám đốc Nghệ thuật điều hành Đoàn Văn nghệ Việt Nam để tham dự Hội chợ Quốc tế Expo 70 tại Osaka, Nhật Bản.
Ngày 20 tháng 5năm 1982, nhạc sĩ Văn Giảng sang Úc định cư. Tại đây, , ông tiếp tục con đường âm nhạc, soạn và xuất bản nhiều sách dạy nhạc viết bằng Việt ngữ và Anh ngữ, sách nhạc lý như cách dùng hợp âm, tự học tây ban cầm, hòa âm, sáng tác, học hát, học đàn... Văn Giảng còn sáng tác thêm nhiều tình khúc được tập hợp thành một số tập, như 12 tình khúc (Tập I), 12 Tình khúc (Tập II).
Nhạc sĩ Văn Giảng qua đời ngày 09/05/2013, tại thành phố Melbourne, bang Victoria, Australia.
Nhạc sĩ Văn Giảng sáng tác đa dạng về thể loại âm nhạc, khi viết tình ca ông thường ký tên Thông Đạt. Văn Giảng còn có một bút danh khác là Nguyên Thông. Trong mảng tình ca, nhạc sĩ Văn Giảng viết bải hát "Ai về sông Tương" năm 1949, ca khúc này đã trở nên quá phổ biến thời bấy giờ. Ca khúc đã được thính giả Đài Phát Thanh Pháp Á bình chọn là ca khúc hay nhất năm 1949. Ở mảng hùng ca, nhạc sĩ Văn Giảng đã sáng tác nhiều ca khúc, trong đó nổi bật là các tác phẩm: Lục quân Việt Nam, Thúc quân, Quân hành ca, Qua đèo, Nhảy lửa, Đêm Mê Linh...
Khi sáng tác nhạc Phật giáo, nhạc sĩ Văn Giảng thường ký bút danh Nguyên Thông bên dưới bản thảo. Ở thể loại nhạc Phật, Văn Giảng sáng tác khá nhiều và có nhiều ca khúc thường xuyên được hát lên trong các buổi tụng niệm tại các chùa từ Huế vào đến Sài Gòn. Một số bài hát nhạc Phật tiêu biểu: Từ Đàm quê hương tôi, Mừng ngày Đản Sanh, Ca Tỳ La Vệ, Vô thường, Hoa cài áo lam...
Nhạc sĩ Văn Giảng rất thích tìm tòi và khám phá nhạc âm nhạc cổ truyền Việt Nam. Năm 1956, ông đã tìm ra phương pháp ký âm cho nhạc sĩ cổ truyền. Ông cũng đã thành lập ban cổ kim hòa điệu Việt Thanh. Một ban nhạc đầu tiên ở Việt Nam hoạt động dưới hình thức tân cổ hòa điệu với những nhạc khí tranh, tỳ, nhị huyền, nhị hồ, đàn nguyệt... hoà tấu chung với dương cầm, tây ban cầm, đại hồ cầm...
Nhạc sĩ Văn Giảng đã cho ra mắt tác phẩm độc đáo "Ai đưa con sáo sang sông", một bản đại hòa tấu, thời lượng 60 phút, trình diễn bởi các nhạc sĩ cổ truyền. Ông cũng đã soạn nhiều sách giáo khoa về âm nhạc, hoàn thành quyển Kỹ thuật hoà âm dày 350 trang được dùng làm tài liệu dạy âm nhạc ở các trường.
Ông cũng có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi. Ông đã cho ra mắt một tập nhạc với nhan đề "Hát mà" học gồm có 10 ca khúc thiếu nhi như: Đến trường, Chê trò xấu nết, Mèo chuột, Quang Trung hùng ca, Trăng Trung thu, Chơi ná, Tham mồi, Gương sáng Lê Lai, Chúc xuân và Tạm biệt.
Năm 1969, nhạc sĩ Văn Giảng quyết định vào Sài Gòn lập nghiệp. Tại đây, ông nhận dạy nhạc cho trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn, đồng thời tham gia sinh hoạt ca nhạc ở đài phát thanh, đài truyền hình và soạn hòa âm cho hãng đĩa Asia, Sóng Nhạc.
Nhạc sĩ Văn Giảng từng được tặng huy chương vàng Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia năm 1970, do Tổng thống Việt Nam Cộng hòa trao giải, với tác phẩm Ngũ tấu khúc (Quintet for Flute and Strings).
Cũng trong năm 1970, Văn Giảng được bổ nhiệm vào vị trí Giám đốc Nghệ thuật điều hành Đoàn Văn nghệ Việt Nam để tham dự Hội chợ Quốc tế Expo 70 tại Osaka, Nhật Bản.
Ngày 20 tháng 5năm 1982, nhạc sĩ Văn Giảng sang Úc định cư. Tại đây, , ông tiếp tục con đường âm nhạc, soạn và xuất bản nhiều sách dạy nhạc viết bằng Việt ngữ và Anh ngữ, sách nhạc lý như cách dùng hợp âm, tự học tây ban cầm, hòa âm, sáng tác, học hát, học đàn... Văn Giảng còn sáng tác thêm nhiều tình khúc được tập hợp thành một số tập, như 12 tình khúc (Tập I), 12 Tình khúc (Tập II).
Nhạc sĩ Văn Giảng qua đời ngày 09/05/2013, tại thành phố Melbourne, bang Victoria, Australia.
Thời trẻ, Văn Giảng dạy nhạc ở Huế, sau đó ông vào Sài Gòn thi tú tài và tốt nghiệp cử nhân tại đây.
Sau khi thi đỗ Anh văn ở Hội Việt Mỹ, Văn Giảng trúng tuyển và ông sang Hoa Kỳ học âm nhạc tại Hawaii và Bloomington. Tốt nghiệp xuất sắc, ông được học bổng để tiếp tục nghiên cứu bậc cao học âm nhạc. Sau đó Văn Giảng trở về nước và được đề cử làm giám đốc trường Quốc gia Âm nhạc Huế.
Sau khi thi đỗ Anh văn ở Hội Việt Mỹ, Văn Giảng trúng tuyển và ông sang Hoa Kỳ học âm nhạc tại Hawaii và Bloomington. Tốt nghiệp xuất sắc, ông được học bổng để tiếp tục nghiên cứu bậc cao học âm nhạc. Sau đó Văn Giảng trở về nước và được đề cử làm giám đốc trường Quốc gia Âm nhạc Huế.
Văn Giảng sinh ra trong một gia đình trung lưu ở Huế. Ông nội của Văn Giảng cũng là một nhạc sĩ cổ nhạc rất giỏi nên dường như Văn Giảng được thửa hưởng máu nghệ thuật từ ông nội.
Ông kết hôn cùng vợ có pháp danh Tâm Đạt. Năm 1982, ông cùng gia đình sang Úc định cư. Năm 2013 nhạc sĩ Văn Giảng qua đời và không lâu sau vì đau buồn vợ ông cũng qua đời sau một cơn đau tim.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Văn Giảng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Văn Giảng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Văn Giảng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Văn Giảng sinh ngày 12-5-1924, mất ngày 09/05/2013, hưởng thọ 89 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Giảng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Văn Giảng sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Melbourne, nước Úc. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Văn Giảng xếp hạng nổi tiếng thứ 84329 trên thế giới và thứ 963 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Văn Giảng sinh ngày 12-5-1924, mất ngày 09/05/2013, hưởng thọ 89 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Giảng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Văn Giảng sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Melbourne, nước Úc. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Văn Giảng xếp hạng nổi tiếng thứ 84329 trên thế giới và thứ 963 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Văn Giảng
Nhạc sĩ Văn Giảng cùng vợ
Một bức ảnh về Văn Giảng- Cố Nhạc sĩ nổi tiếng Thừa Thiên Huế- Việt Nam
Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Văn Giảng
#963
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6873
Cung hoàng đạo Kim Ngưu nổi tiếng
#6800
Con giáp tuổi Tý
#224
Sinh năm 1924
#6804
Sinh tháng 5
#2755
Sinh ngày 12
#150
Sinh ở Thừa Thiên Huế
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1924 và ngày 12-5
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Văn Giảng
- Cái chết của Lê-nin; Stalin chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực, cai trị với tư cách là nhà độc tài Liên Xô cho đến khi chết năm 1953.
- Phát xít Ý sát hại nhà lãnh đạo Đảng xã hội chủ nghĩa Giacomo Matteotti.
- Đế chế Ottoman (thành lập năm 1290) kết thúc khi tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Mustafa Kemal chấm dứt chế độ caliphate.
Ngày sinh Văn Giảng (12-5) trong lịch sử
- Ngày 12-5 năm 1870: Manitoba trở thành một tỉnh của Canada.
- Ngày 12-5 năm 1932: Thi thể của Charles và em bé bị bắt cóc của Anne Lindbergh đã được tìm thấy.
- Ngày 12-5 năm 1937: Vua George VI của Anh được trao vương miện tại Tu viện Westminster ở London.
- Ngày 12-5 năm 1943: Lực lượng phe Trục ở Bắc Phi đầu hàng.
- Ngày 12-5 năm 1949: Cuộc phong tỏa của Liên Xô thúc đẩy cuộc không vận Berlin đã kết thúc.
- Ngày 12-5 năm 1970: Harry A. Blackmun đã được xác nhận là một công lý của Tòa án Tối cao.
- Ngày 12-5 năm 2002: Cựu tổng thống Jimmy Carter đã trở thành tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên (khi còn đương nhiệm) đến thăm Cuba của Fidel Castro.
- Ngày 12-5 năm 2008: Một trận động đất ước tính 7,9 độ Richter đã xảy ra tại các tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc và Vân Nam ở miền tây Trung Quốc và có tới 68.000 người thiệt mạng.
- Ngày 12-5 năm 2012: Triển lãm Thế giới 2012 đã bắt đầu tại Yeosu, Hàn Quốc.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế
Ghi chú về Nhạc sĩ Văn Giảng
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Văn Giảng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Văn Giảng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com