Soạn giả cải lương Kiên Giang
Menu:
Kiên Giang
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 17-2-1929
XH chung: #78578
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Soạn giả cải lương Kiên Giang là ai?
Kiên Giang tên thật là Trương Khương Trinh, là một là một nhà thơ, ký giả, soạn giả cải lương Việt Nam. Trong sáng tác thơ Trương Khương Trinh lấy bút danh là Kiên Giang, trong sáng tác cải lương ông lấy bút danh là Hà Huy Hà
Trong thơ ca, ông nổi tiếng với bài thơ "Hoa trắng thôi cài trên áo tím". Bài thơ này được nhà thơ bắt đầu viết năm 1957, cho đến năm 1958 thì hoàn thành tác phẩm. Bài thơ này được lấy cảm hứng từ mối tình đầu của soạn giả Kiên Giang và cô bạn Nguyễn Thị Nhiều. Trong thời kì chiến tranh loạn lạc, nàng một nơi, chàng một nơi, cô gái Nhiều ấy vẫn chờ đợi người yêu quay về. Năm 1955, cô Nhiều quyết định tìm gặp Kiên Giang lần cuối trước khi đi lấy chồng. Mối tình ấy cứ ám ảnh Kiên Giang, chính vì vậy ông đã đưa mối tình ấy vào trong thơ và viết nên một bài thơ nổi tiếng "Hoa trắng thôi cài trên áo tím". Nhà thơ Kiên Giang còn có một số bài thơ khá phổ biến như: Lúa sạ miền Nam (1970);Quê hương thơ ấu.
Trong vai trò là một soạn giả, ông lấy bút danh là Hà Huy Hà. Tác phẩm cải lương đầu tay của ông là Ngưu Lang Chức Nữ được viết theo hình thức “thi ca vũ nhạc”. Nhưng nhắc đến soạn giả Hà Huy Hà phải nói đến hai tác phẩm nổi tiếng đã làm rung động biết bao nhiêu người hâm mộ, đó là các vở cải lương “Áo cưới trước cổng chùa”, “Người vợ không bao giờ cưới”.
Vở cải lương “Người vợ không bao giờ cưới” đã giúp cho cố nữ nghệ sĩ Thanh Nga đoạt giải thưởng Thanh Tâm “Nữ nghệ sĩ cải lương xuất sắc nhất” do nhật báo “Tiếng Dội” của nhà báo Trần Tấn Quốc làm chủ nhiệm tổ chức. Nghệ sĩ Thanh Nga cũng từ đó trở thành một ngôi sao trong giới nghệ sĩ cải lương.
Sau năm 1975, soạn giả Kiên Giang được cử làm Phó đoàn cải lương Thanh Minh - Thanh Nga đồng thời làm việc tại phòng nghệ thuật sân khấu, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Sân khấu thành phố qua 3 nhiệm kỳ.
Nhà thơ, soạn giả Kiên Giang mất vào lúc 18 giờ ngày 31 tháng 10 năm 2014, hưởng thọ 86 tuổi. Ông được an táng tại Nghĩa trang Bình Dương, phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Vở cải lương:
1. Dòng nước ngược
2. Chia đều hạnh phúc
3. Trương Chi Mỵ Nương
4. Mây chiều xuyên nguyệt thôn
5. Sương phủ nửa chừng xuân
6. Chén cơm sông núi
7. Hồi trống trường làng
8. Người đẹp bán tơ (1956)
9. Con đò Thủ Thiêm (1957)
10. Người vợ không bao giờ cưới (1958 – với Phúc - Nguyên)
11. Ngưu Lang Chức Nữ
12. Áo cưới trước cổng chùa
13. Phấn lá men rừng
14. Từ trường học đến trường làng
15. Lưu Bình - Dương Lễ
Kiên Giang tên thật là Trương Khương Trinh, là một là một nhà thơ, ký giả, soạn giả cải lương Việt Nam. Trong sáng tác thơ Trương Khương Trinh lấy bút danh là Kiên Giang, trong sáng tác cải lương ông lấy bút danh là Hà Huy Hà
Trong thơ ca, ông nổi tiếng với bài thơ "Hoa trắng thôi cài trên áo tím". Bài thơ này được nhà thơ bắt đầu viết năm 1957, cho đến năm 1958 thì hoàn thành tác phẩm. Bài thơ này được lấy cảm hứng từ mối tình đầu của soạn giả Kiên Giang và cô bạn Nguyễn Thị Nhiều. Trong thời kì chiến tranh loạn lạc, nàng một nơi, chàng một nơi, cô gái Nhiều ấy vẫn chờ đợi người yêu quay về. Năm 1955, cô Nhiều quyết định tìm gặp Kiên Giang lần cuối trước khi đi lấy chồng. Mối tình ấy cứ ám ảnh Kiên Giang, chính vì vậy ông đã đưa mối tình ấy vào trong thơ và viết nên một bài thơ nổi tiếng "Hoa trắng thôi cài trên áo tím". Nhà thơ Kiên Giang còn có một số bài thơ khá phổ biến như: Lúa sạ miền Nam (1970);Quê hương thơ ấu.
Trong vai trò là một soạn giả, ông lấy bút danh là Hà Huy Hà. Tác phẩm cải lương đầu tay của ông là Ngưu Lang Chức Nữ được viết theo hình thức “thi ca vũ nhạc”. Nhưng nhắc đến soạn giả Hà Huy Hà phải nói đến hai tác phẩm nổi tiếng đã làm rung động biết bao nhiêu người hâm mộ, đó là các vở cải lương “Áo cưới trước cổng chùa”, “Người vợ không bao giờ cưới”.
Vở cải lương “Người vợ không bao giờ cưới” đã giúp cho cố nữ nghệ sĩ Thanh Nga đoạt giải thưởng Thanh Tâm “Nữ nghệ sĩ cải lương xuất sắc nhất” do nhật báo “Tiếng Dội” của nhà báo Trần Tấn Quốc làm chủ nhiệm tổ chức. Nghệ sĩ Thanh Nga cũng từ đó trở thành một ngôi sao trong giới nghệ sĩ cải lương.
Sau năm 1975, soạn giả Kiên Giang được cử làm Phó đoàn cải lương Thanh Minh - Thanh Nga đồng thời làm việc tại phòng nghệ thuật sân khấu, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Sân khấu thành phố qua 3 nhiệm kỳ.
Nhà thơ, soạn giả Kiên Giang mất vào lúc 18 giờ ngày 31 tháng 10 năm 2014, hưởng thọ 86 tuổi. Ông được an táng tại Nghĩa trang Bình Dương, phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Vở cải lương:
1. Dòng nước ngược
2. Chia đều hạnh phúc
3. Trương Chi Mỵ Nương
4. Mây chiều xuyên nguyệt thôn
5. Sương phủ nửa chừng xuân
6. Chén cơm sông núi
7. Hồi trống trường làng
8. Người đẹp bán tơ (1956)
9. Con đò Thủ Thiêm (1957)
10. Người vợ không bao giờ cưới (1958 – với Phúc - Nguyên)
11. Ngưu Lang Chức Nữ
12. Áo cưới trước cổng chùa
13. Phấn lá men rừng
14. Từ trường học đến trường làng
15. Lưu Bình - Dương Lễ
Năm 1943, nhà thơ Kiên Giang theo học Trường tư thục Lê Bá Cang ở Sài Gòn.
Năm 1944, đến ở tại Cần Thơ đi học lớp nhị ở Trường trung học tư thục Nam Hưng. Vì có năng khiếu văn chương nên ông được các thầy giao cho thực hiện một tờ báo tường lấy tên là Ngày xanh. Kiên Giang biên tập bài vở và trình bày (vẽ, trang trí…), còn cô bạn Nguyễn Thị Nhiều thì nắn nót chép bài vở. Và hai người yêu nhau lúc nào không hay.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, Kiên Giang cùng một số bạn bè thân thiết vào Khu 8, tham gia kháng chiến.
Đến năm 1948, ông đi theo tiếng gọi non sông, rồi làm thơ ở Báo “Tiếng súng kháng địch” thuộc Chiến khu 9, miền Tây U Minh. Năm 1955, ông lên Sài Gòn viết báo cho các tờ: Dân Chủ Mới, Tiếng Chuông, Dân Ta, Dân Tiến… Ban đầu ông làm Thầy Cò (người sửa morasse) cho Báo Tiếng Chuông, rồi dần dần ông viết bài và trở thành ký giả.
Trước năm 1975, ông còn phụ trách ban thi văn Mây Tần trên Đài Phát thanh Sài Gòn, làm ký giả kịch trường cho nhiều tờ báo lớn ở Sài Gòn. . Ông từng tham gia phong trào ký giả đi ăn mày và dẫn đầu đoàn biểu tình chống lại những quy chế khắt khe do chính quyền Việt Nam Cộng hòa áp đặt lên giới báo chí. Vì hành động này mà Kiên Giang phải vào tù.
Năm 1944, đến ở tại Cần Thơ đi học lớp nhị ở Trường trung học tư thục Nam Hưng. Vì có năng khiếu văn chương nên ông được các thầy giao cho thực hiện một tờ báo tường lấy tên là Ngày xanh. Kiên Giang biên tập bài vở và trình bày (vẽ, trang trí…), còn cô bạn Nguyễn Thị Nhiều thì nắn nót chép bài vở. Và hai người yêu nhau lúc nào không hay.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, Kiên Giang cùng một số bạn bè thân thiết vào Khu 8, tham gia kháng chiến.
Đến năm 1948, ông đi theo tiếng gọi non sông, rồi làm thơ ở Báo “Tiếng súng kháng địch” thuộc Chiến khu 9, miền Tây U Minh. Năm 1955, ông lên Sài Gòn viết báo cho các tờ: Dân Chủ Mới, Tiếng Chuông, Dân Ta, Dân Tiến… Ban đầu ông làm Thầy Cò (người sửa morasse) cho Báo Tiếng Chuông, rồi dần dần ông viết bài và trở thành ký giả.
Trước năm 1975, ông còn phụ trách ban thi văn Mây Tần trên Đài Phát thanh Sài Gòn, làm ký giả kịch trường cho nhiều tờ báo lớn ở Sài Gòn. . Ông từng tham gia phong trào ký giả đi ăn mày và dẫn đầu đoàn biểu tình chống lại những quy chế khắt khe do chính quyền Việt Nam Cộng hòa áp đặt lên giới báo chí. Vì hành động này mà Kiên Giang phải vào tù.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Soạn giả cải lương Kiên Giang là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Soạn giả cải lương Kiên Giang cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Soạn giả cải lương Kiên Giang sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Kiên Giang sinh ngày 17-2-1929, mất ngày 31/10/2014, hưởng thọ 85 tuổi.
Soạn giả cải lương Kiên Giang sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Kiên Giang sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) rắn (Kỷ Tỵ 1929). Kiên Giang xếp hạng nổi tiếng thứ 78578 trên thế giới và thứ 5 trong danh sách Soạn giả cải lương nổi tiếng.
Kiên Giang sinh ngày 17-2-1929, mất ngày 31/10/2014, hưởng thọ 85 tuổi.
Soạn giả cải lương Kiên Giang sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Kiên Giang sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) rắn (Kỷ Tỵ 1929). Kiên Giang xếp hạng nổi tiếng thứ 78578 trên thế giới và thứ 5 trong danh sách Soạn giả cải lương nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1929 và ngày 17-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Kiên Giang
- Trotsky bị trục xuất khỏi U.S.S.R.
- Hiệp ước Lateran thiết lập một Thành phố Vatican độc lập.
- Bạo lực Do Thái-Ả Rập quy mô lớn đầu tiên do cuộc đụng độ tại Bức tường Than khóc ở Jerusalem.
Ngày sinh Kiên Giang (17-2) trong lịch sử
- Ngày 17-2 năm 1600: Nhà triết học người Ý, đồng thời là một tu sĩ dòng Đa Minh Giordano Bruno đã bị tòa án thiên chúa thiêu sống vì bị kết án dị giáo. Ông cũng được biết đến với tư cách là nhà giả kim và người ủng hộ lý thuyết Copernicus.
- Ngày 17-2 năm 1801: Sự ràng buộc bầu cử giữa Thomas Jefferson và Aaron Burr đã bị phá vỡ bởi Hạ viện bầu Jefferson làm tổng thống.
- Ngày 17-2 năm 1817: Baltimore trở thành thành phố đầu tiên của Hoa Kỳ được thắp sáng bằng khí đốt.
- Ngày 17-2 năm 1864: Tàu ngầm Hunley của Liên minh, được trang bị một quả nổ ở cuối một mũi nhọn nhô ra, đã đâm và đánh chìm tàu của Liên minh Housatonic ngoài khơi bờ biển Charleston, S.C.
- Ngày 17-2 năm 1904: Vở opera Madama Butterfly của Puccini được công chiếu tại Milan.
- Ngày 17-2 năm 1972: Tổng thống Richard Nixon rời đi trong chuyến công du Trung Quốc.
- Ngày 17-2 năm 1996: Nhà vô địch cờ vua Garry Kasparov đã đánh bại máy tính IBM, Deep Blue, giành chiến thắng trong trận đấu kéo dài sáu ván.
- Ngày 17-2 năm 2008: Kosovo tuyên bố độc lập khỏi Serbia.
Các Soạn giả cải lương nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Kiên Giang
Ghi chú về Soạn giả cải lương Kiên Giang
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Kiên Giang được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Soạn giả cải lương Kiên Giang có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com