Soạn giả cải lương Hà Triều
Menu:
Hà Triều
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: ?-?-1931
XH chung: #78693
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Soạn giả cải lương Hà Triều là ai?
Hà Triều tên thật là Đặng Ngươn Chúc, là soạn giả cải lương Việt Nam. Tên tuổi của Hà Triều gắn liền với soạn giả Hoa Phượng bởi hai soạn giả này đã đồng sáng tác nên nhiều vở diễn cải lương kinh điển.
Trong suốt quá trình sáng tác của Hà Triều, ông có đến 50 vở hát được viết chung với soạn giả Hoa Phượng. Vở hát được công chúng đón nhận nồng nhiệt đầu tiên là vở Khi hoa anh đào nở. Sau đó, hai soạn giả đã có nhiều vở hát khác thành công như: Nửa đời hương phấn, Tấm lòng của biển, Cô gái Đồ Long, Nỗi buồn con gái (còn gọi là Tần nương thất), Thái hậu Dương Vân Nga, Bóng hồng sa mạc, Khói sóng tiêu tương... Trong đó có vở "Sông dài" viết cho đoàn Thẩm Thúy Hằng được khán giả rất yêu thích, vở hát này còn được chuyển thể thành phim điện ảnh và cải lương.
Năm 1965, Hà Triều - Hoa Phượng được mời tham gia đoàn hát Dạ Lý Hương của bầu Xuân. Tại đây, hai soạn giả đã viết một loạt tuồng "chưởng" nổi tiếng như: Cô gái Đồ Long, Anh hùng xạ điêu, Lệnh xé xác (chung với Tuấn Khanh), Thiên hà lang quân...
Đến năm 1965, vở xã hội "Nỗi buồn con gái" do hai soạn giả viết đã được Ban tuyển chọn giải Thanh Tâm bình chọn là tuồng cải lương hay nhất trong năm với số điểm vượt xa các vở hát khác để phát giải "Vở hát đoạt giải hay nhất". Vở "Nỗi buồn con gái" cũng là vở cuối cùng được viết dưới sự hợp tác của Hà Triều và Hoa Phượng. Sau vở diễn này, hai ông đã chia tay mà không ai biết lý do.
Sau khi liên danh cùng Hoa Phượng tan rã, Hà triều đã có nhiều sáng tác được diễn ở các địa phương. Ngoài ra, ông còn chuyển thể vở kịch nói Lá sầu riêng của soạn giả kịch nói Hoàng Dũng tức nghệ sĩ Kim Cương, với phần nhạc cải lương của Thế Châu. Vở cải lương này được dàn dựng nhiều lần, gần nhất là vào năm 2006 do Trung tâm Thúy Nga sản xuất, với ca sĩ Hương Lan trong vai chính.
Không chỉ là soạn giả, Hà Triều còn là những nhà văn, nhà báo độc đáo của thập niên 1960, 1970. Ông từng viết cuốn Cải lương "Tính dân tộc và hiện đại", để đúc kết lại những kinh nghiệm của mình cho đời sau. Ông qua đời ngày 13 tháng 5 năm 2003 tại Thành phố Hồ Chí Minh và được chôn cất tại nghĩa trang Chùa Nghệ sĩ. Bạn bè và người thân của hai ông đã quyết định chọn ngày 22 tháng 10 hàng năm (là ngày giỗ Hoa Phượng) làm ngày giỗ chung cho đôi bạn tri kỷ trong làng cải lương.
Hà Triều tên thật là Đặng Ngươn Chúc, là soạn giả cải lương Việt Nam. Tên tuổi của Hà Triều gắn liền với soạn giả Hoa Phượng bởi hai soạn giả này đã đồng sáng tác nên nhiều vở diễn cải lương kinh điển.
Trong suốt quá trình sáng tác của Hà Triều, ông có đến 50 vở hát được viết chung với soạn giả Hoa Phượng. Vở hát được công chúng đón nhận nồng nhiệt đầu tiên là vở Khi hoa anh đào nở. Sau đó, hai soạn giả đã có nhiều vở hát khác thành công như: Nửa đời hương phấn, Tấm lòng của biển, Cô gái Đồ Long, Nỗi buồn con gái (còn gọi là Tần nương thất), Thái hậu Dương Vân Nga, Bóng hồng sa mạc, Khói sóng tiêu tương... Trong đó có vở "Sông dài" viết cho đoàn Thẩm Thúy Hằng được khán giả rất yêu thích, vở hát này còn được chuyển thể thành phim điện ảnh và cải lương.
Năm 1965, Hà Triều - Hoa Phượng được mời tham gia đoàn hát Dạ Lý Hương của bầu Xuân. Tại đây, hai soạn giả đã viết một loạt tuồng "chưởng" nổi tiếng như: Cô gái Đồ Long, Anh hùng xạ điêu, Lệnh xé xác (chung với Tuấn Khanh), Thiên hà lang quân...
Đến năm 1965, vở xã hội "Nỗi buồn con gái" do hai soạn giả viết đã được Ban tuyển chọn giải Thanh Tâm bình chọn là tuồng cải lương hay nhất trong năm với số điểm vượt xa các vở hát khác để phát giải "Vở hát đoạt giải hay nhất". Vở "Nỗi buồn con gái" cũng là vở cuối cùng được viết dưới sự hợp tác của Hà Triều và Hoa Phượng. Sau vở diễn này, hai ông đã chia tay mà không ai biết lý do.
Sau khi liên danh cùng Hoa Phượng tan rã, Hà triều đã có nhiều sáng tác được diễn ở các địa phương. Ngoài ra, ông còn chuyển thể vở kịch nói Lá sầu riêng của soạn giả kịch nói Hoàng Dũng tức nghệ sĩ Kim Cương, với phần nhạc cải lương của Thế Châu. Vở cải lương này được dàn dựng nhiều lần, gần nhất là vào năm 2006 do Trung tâm Thúy Nga sản xuất, với ca sĩ Hương Lan trong vai chính.
Không chỉ là soạn giả, Hà Triều còn là những nhà văn, nhà báo độc đáo của thập niên 1960, 1970. Ông từng viết cuốn Cải lương "Tính dân tộc và hiện đại", để đúc kết lại những kinh nghiệm của mình cho đời sau. Ông qua đời ngày 13 tháng 5 năm 2003 tại Thành phố Hồ Chí Minh và được chôn cất tại nghĩa trang Chùa Nghệ sĩ. Bạn bè và người thân của hai ông đã quyết định chọn ngày 22 tháng 10 hàng năm (là ngày giỗ Hoa Phượng) làm ngày giỗ chung cho đôi bạn tri kỷ trong làng cải lương.
Thuở bé, ông được học văn hóa và nhạc lý. Năm 11 tuổi, trở thành nhạc công duy nhất chơi đàn banjoline và mandoline, đệm đàn trong các buổi biểu diễn Đoàn văn nghệ Thiếu nhi Cứu quốc Khu 9, do Trương Khương Trinh làm trưởng đoàn.
Năm 17 tuổi, ông được cử theo học Trường Trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố. Năm 19 tuổi được phân bổ vào ngành công an.
Năm 1954, trong khi nhiều người tập kết ra bắc thì ông lại chọn sống ở miền nam. Nhờ kịch giả Hà Huy Hà giới thiệu, ông được giao công việc chép thơ và bản thảo kịch bản cải lương, đồng thời ông cũng tập viết bài ca lẻ và một số bài phê bình sân khấu đăng trên trang Điện ảnh kịch trường của Báo Công nhân.
Sự nghiệp sáng tác cải lương của ông bắt đầu khi ông gặp được Lương Kế Nghiệp. Được kịch giả Hà Huy Hà gợi ý hai người cùng hợp tác viết kịch bản cải lương. Không lâu sau khi Đặng Ngươn Chúc và Lương Kế Nghiệp hợp tác đã cho ra tác phẩm đầu tiên. Tác phẩm đầu tiên được đặt tên là Tình quê hương vì có nội dung chống quân nhà Minh, sau được đổi lại là "Vì quê hương". Cũng từ đây, Đặng Ngươn Chúc lấy bút danh mới là Hà Triều, còn Lương Kế Nghiệp lấy bút danh là Hoa Phượng. Sau kịch bản đầu tay, hai ông lại cho ra mắt một kịch bản mới là "Sau cơn gió lốc". Nhưng cả hai kịch bản đầu tay chưa được khán giả giành nhiều tình cảm. Cho đến khi soạn giả Kiên Giang được nghệ sĩ Thúy Nga mời về làm chỉ đạo nghệ thuật cho đoàn thì Kiên Giang đã đặt hàng của hai soạn giả Hà Triều-Hoa Phượng, tác phẩm "Lối vào cung cấm". Nhưng sau đó đổi thành "Khi hoa anh đào nở". Vở diễn này thành công ngoài mong đợi, vở được diễn 4 tuần liên tục và được khán giả đón nhận nồng nhiệt.
Năm 17 tuổi, ông được cử theo học Trường Trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố. Năm 19 tuổi được phân bổ vào ngành công an.
Năm 1954, trong khi nhiều người tập kết ra bắc thì ông lại chọn sống ở miền nam. Nhờ kịch giả Hà Huy Hà giới thiệu, ông được giao công việc chép thơ và bản thảo kịch bản cải lương, đồng thời ông cũng tập viết bài ca lẻ và một số bài phê bình sân khấu đăng trên trang Điện ảnh kịch trường của Báo Công nhân.
Sự nghiệp sáng tác cải lương của ông bắt đầu khi ông gặp được Lương Kế Nghiệp. Được kịch giả Hà Huy Hà gợi ý hai người cùng hợp tác viết kịch bản cải lương. Không lâu sau khi Đặng Ngươn Chúc và Lương Kế Nghiệp hợp tác đã cho ra tác phẩm đầu tiên. Tác phẩm đầu tiên được đặt tên là Tình quê hương vì có nội dung chống quân nhà Minh, sau được đổi lại là "Vì quê hương". Cũng từ đây, Đặng Ngươn Chúc lấy bút danh mới là Hà Triều, còn Lương Kế Nghiệp lấy bút danh là Hoa Phượng. Sau kịch bản đầu tay, hai ông lại cho ra mắt một kịch bản mới là "Sau cơn gió lốc". Nhưng cả hai kịch bản đầu tay chưa được khán giả giành nhiều tình cảm. Cho đến khi soạn giả Kiên Giang được nghệ sĩ Thúy Nga mời về làm chỉ đạo nghệ thuật cho đoàn thì Kiên Giang đã đặt hàng của hai soạn giả Hà Triều-Hoa Phượng, tác phẩm "Lối vào cung cấm". Nhưng sau đó đổi thành "Khi hoa anh đào nở". Vở diễn này thành công ngoài mong đợi, vở được diễn 4 tuần liên tục và được khán giả đón nhận nồng nhiệt.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Soạn giả cải lương Hà Triều là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Soạn giả cải lương Hà Triều cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Soạn giả cải lương Hà Triều sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hà Triều sinh ngày ?-?-1931, mất ngày 13/05/2003, hưởng thọ 72 tuổi.
Soạn giả cải lương Hà Triều sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hà Triều sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) dê (Tân Mùi 1931). Hà Triều xếp hạng nổi tiếng thứ 78693 trên thế giới và thứ 6 trong danh sách Soạn giả cải lương nổi tiếng.
Hà Triều sinh ngày ?-?-1931, mất ngày 13/05/2003, hưởng thọ 72 tuổi.
Soạn giả cải lương Hà Triều sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hà Triều sinh ra tại Tỉnh Kiên Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) dê (Tân Mùi 1931). Hà Triều xếp hạng nổi tiếng thứ 78693 trên thế giới và thứ 6 trong danh sách Soạn giả cải lương nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1931 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hà Triều
- Tây Ban Nha trở thành một nước cộng hòa sau khi Vua Alfonso XIII bị lật đổ.
- Quốc hội Anh ban hành Quy chế Westminster, hợp pháp hóa quyền bình đẳng thống trị với Anh.
- Sự kiện Mukden bắt đầu sự chiếm đóng Mãn Châu của Nhật Bản.
- Thủ đô theo kế hoạch của New Delhi sẽ mở ở Ấn Độ.
Các Soạn giả cải lương nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Kiên Giang
Ghi chú về Soạn giả cải lương Hà Triều
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hà Triều được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Soạn giả cải lương Hà Triều có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com