Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn
Menu:
Trần Văn Ơn
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 29-5-1931
XH chung: #79367
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn là ai?
Trần Văn Ơn là một trong những người trẻ tuổi được tặng danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân.
Trần Văn Ơn sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo có anh chị đều tham gia vào hoạt động cách mạng, bố anh là công chức tên là Trần Văn Nghĩa, mẹ anh là bà Huỳnh Thị Tửu. Quân giặc vào tàn phá làng của anh nên gia đình anh phải chuyển lên sinh sống, định cư tại Sài Gòn.
Cuộc kháng chiến của dân ta vào giai đoạn quyết liệt vào năm 1949. Các tầng lớp trong nhân dân ta tại Sài Gòn đang nổ ra nhiều hoạt động biểu tình, chống lại bọn lính, học sinh, sinh viên cũng đứng lên biểu tình. Thực dân Pháp trước tình hình đó đã đứng ra đàn áp nhân dân, chúng bắt giữ nhiều người trong đó có tầng lớp HSSV.
Trần Văn Ơn lúc bấy giờ đang học lớp tiểu học tại trường Petrus Ký là trường Lê Hồng Phong
thời nay, anh đã tham gia bí mật vào hoạt động diệt trừ quân Pháp do HSSV cứu quốc lập ra.
Trước tình hình này bọn thực dân Pháp đã rất tức giận. Ngày 1 tháng 11 năm 1949, bọn chúng đã bắt giữ năm đồng chí HSSV thuộc ban lãnh đạo HSSV cứu quốc. Mặc dù bị bọn Pháp tra tấn đánh đập dã man nhưng các anh vẫn giữ nguyên ý chí không chịu khuất phục.
Ngày 9 tháng 1 năm 1950, để bảo vệ cho các bạn học sinh yêu nước, hơn 6000 học sinh và phụ huynh đã dẫn nhau đến sở giáo dục Sài Gòn biểu tình đòi trả tự do cho 5 học sinh.
Sau đó chính phủ và bọn thực dân Pháp đã huy động một lực lượng hùng hậu nhằm chấn chỉnh đoàn biểu tình, dùng rồng phun nước và dùi cui đánh đập nhân dân, học sinh một cách tàn bạo. Quân Pháp cùng chính phủ đã bắt đi 150 người, và làm 330 người trọng thương.
Trần Văn Ơn cùng các bạn hiên ngang vượt qua đám đông tiến về phía trước và la lớn kết tội ác của bọn Pháp cùng chính phủ và bảo vệ các bạn nhỏ phía sau. Trần Văn Ơn cũng bị đạn làm thương nặng và được đưa vào bệnh viện cứu chữa nhưng không qua khỏi và mất ngay sau đó, nghe tin anh mất đoàn biểu tình bất mãn và cùng nhau xông tới bệnh viện dùng cuộc biểu tình để làm đám tang cho anh.
Ngày 12 tháng 1 năm 1950, tang lễ của Trần Văn Ơn được diễn ra với sự góp mặt của HSSV và người dân trong cả nước nhằm tưởng nhớ công lao của anh.
Đại hội toàn quốc Liên đoàn Thanh niên Việt Nam lần thứ nhất tổ chức vào tháng 2 năm 1950 đã ra quyết định ngày truyền thống của HSSV Việt Nam là ngày 9 tháng 1.
Trần Văn Ơn được công nhận Liệt sĩ vào 11/01/1979 do thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định.
Trần Văn Ơn được phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân vào tháng 3 năm 2000.
Trần Văn Ơn là một trong những người trẻ tuổi được tặng danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân.
Trần Văn Ơn sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo có anh chị đều tham gia vào hoạt động cách mạng, bố anh là công chức tên là Trần Văn Nghĩa, mẹ anh là bà Huỳnh Thị Tửu. Quân giặc vào tàn phá làng của anh nên gia đình anh phải chuyển lên sinh sống, định cư tại Sài Gòn.
Cuộc kháng chiến của dân ta vào giai đoạn quyết liệt vào năm 1949. Các tầng lớp trong nhân dân ta tại Sài Gòn đang nổ ra nhiều hoạt động biểu tình, chống lại bọn lính, học sinh, sinh viên cũng đứng lên biểu tình. Thực dân Pháp trước tình hình đó đã đứng ra đàn áp nhân dân, chúng bắt giữ nhiều người trong đó có tầng lớp HSSV.
Trần Văn Ơn lúc bấy giờ đang học lớp tiểu học tại trường Petrus Ký là trường Lê Hồng Phong
thời nay, anh đã tham gia bí mật vào hoạt động diệt trừ quân Pháp do HSSV cứu quốc lập ra.
Trước tình hình này bọn thực dân Pháp đã rất tức giận. Ngày 1 tháng 11 năm 1949, bọn chúng đã bắt giữ năm đồng chí HSSV thuộc ban lãnh đạo HSSV cứu quốc. Mặc dù bị bọn Pháp tra tấn đánh đập dã man nhưng các anh vẫn giữ nguyên ý chí không chịu khuất phục.
Ngày 9 tháng 1 năm 1950, để bảo vệ cho các bạn học sinh yêu nước, hơn 6000 học sinh và phụ huynh đã dẫn nhau đến sở giáo dục Sài Gòn biểu tình đòi trả tự do cho 5 học sinh.
Sau đó chính phủ và bọn thực dân Pháp đã huy động một lực lượng hùng hậu nhằm chấn chỉnh đoàn biểu tình, dùng rồng phun nước và dùi cui đánh đập nhân dân, học sinh một cách tàn bạo. Quân Pháp cùng chính phủ đã bắt đi 150 người, và làm 330 người trọng thương.
Trần Văn Ơn cùng các bạn hiên ngang vượt qua đám đông tiến về phía trước và la lớn kết tội ác của bọn Pháp cùng chính phủ và bảo vệ các bạn nhỏ phía sau. Trần Văn Ơn cũng bị đạn làm thương nặng và được đưa vào bệnh viện cứu chữa nhưng không qua khỏi và mất ngay sau đó, nghe tin anh mất đoàn biểu tình bất mãn và cùng nhau xông tới bệnh viện dùng cuộc biểu tình để làm đám tang cho anh.
Ngày 12 tháng 1 năm 1950, tang lễ của Trần Văn Ơn được diễn ra với sự góp mặt của HSSV và người dân trong cả nước nhằm tưởng nhớ công lao của anh.
Đại hội toàn quốc Liên đoàn Thanh niên Việt Nam lần thứ nhất tổ chức vào tháng 2 năm 1950 đã ra quyết định ngày truyền thống của HSSV Việt Nam là ngày 9 tháng 1.
Trần Văn Ơn được công nhận Liệt sĩ vào 11/01/1979 do thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định.
Trần Văn Ơn được phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân vào tháng 3 năm 2000.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Văn Ơn sinh ngày 29-5-1931, mất ngày 09/01/1950, hưởng thọ 19 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Ơn sinh ra tại Tỉnh Bến Tre, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Song Tử, cầm tinh con (giáp) dê (Tân Mùi 1931). Trần Văn Ơn xếp hạng nổi tiếng thứ 79367 trên thế giới và thứ 28 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Trần Văn Ơn sinh ngày 29-5-1931, mất ngày 09/01/1950, hưởng thọ 19 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Ơn sinh ra tại Tỉnh Bến Tre, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Song Tử, cầm tinh con (giáp) dê (Tân Mùi 1931). Trần Văn Ơn xếp hạng nổi tiếng thứ 79367 trên thế giới và thứ 28 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1931 và ngày 29-5
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Văn Ơn
- Tây Ban Nha trở thành một nước cộng hòa sau khi Vua Alfonso XIII bị lật đổ.
- Quốc hội Anh ban hành Quy chế Westminster, hợp pháp hóa quyền bình đẳng thống trị với Anh.
- Sự kiện Mukden bắt đầu sự chiếm đóng Mãn Châu của Nhật Bản.
- Thủ đô theo kế hoạch của New Delhi sẽ mở ở Ấn Độ.
Ngày sinh Trần Văn Ơn (29-5) trong lịch sử
- Ngày 29-5 năm 1765: Luật sư Patrick Henry đã cay đắng tố cáo Đạo luật Tem ở Virginia House of Burgesses.
- Ngày 29-5 năm 1790: Đảo Rhode trở thành tiểu bang thứ 13 của Hoa Kỳ, là tiểu bang cuối cùng trong số các thuộc địa ban đầu phê chuẩn Hiến pháp.
- Ngày 29-5 năm 1848: Wisconsin trở thành tiểu bang thứ 30 theo hiến pháp của Hoa Kỳ.
- Ngày 29-5 năm 1917: John F. Kennedy sinh ra ở Brookline, Mass.
- Ngày 29-5 năm 1942: Bing Crosby đã thu âm phiên bản "White Christmas" của anh ấy. Nó sẽ tiếp tục bán được hơn 30 triệu bản.
- Ngày 29-5 năm 1953: Edmund Hillary và Tenzing Norgay đã trở thành những người đầu tiên lên đến đỉnh Everest.
- Ngày 29-5 năm 1990: Boris Yeltsin được quốc hội bầu làm tổng thống nước cộng hòa Nga.
Các Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bến Tre
Ghi chú về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Văn Ơn được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trần Văn Ơn có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com