Nhà thơ Du Tử Lê
Menu:
Du Tử Lê
Nơi sống/ làm việc: Agoura
Ngày tháng năm sinh: 9-11-1942 (82 tuổi)
XH chung: #71556
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ Du Tử Lê là ai?
Du Tử Lê tên thật là Lê Cự Phách, là một nhà thơ người Việt Nam đang cư ở miền Nam California, Hòa Kỳ.
Nhà thơ Du Tử Lê bắt đầu sáng tác từ khi còn học tiểu học, khi vào Nam ông liên tục sáng tác và sử dụng nhiều bút danh khác nhau. Năm 1958, ông sáng tác tác phẩm "Bến tâm hồn" với bút danh Du Tử Lê. Đây là sáng tác đầu tiên được ký với bút danh Du Tử Lê, và đã được đăng trên tạp chí Mai.
Năm 1973, nhà thơ Du Tử Lê được trao Giải thưởng Văn chương Toàn quốc, bộ môn Thơ với tác phẩm Thơ tình Du Tử Lê (1967-1972).
Ngày 17 tháng 4 năm 1975, Du Tử Lê cùng với Mai Thảo và Phạm Duy bị kết án tử hình vắng mặt trên đài phát thanh của Mặt trận giải phóng Miền Nam vì có thái độ chống đối cộng sản quyết liệt. Sau sự kiện tháng 04/1975, ông sang tỵ nạn bên Hoa Kỳ.
Hiện ông đang sống ở miền Nam California, tiếp tục nghề viết, và là nhân viên khế ước của đài tiếng nói Hoa Kỳ từ năm 1996. Ông cũng từng là chủ nhiệm các báo Việt ngữ Nhân chứng, Tay Phải, và Văn nghệ ở Hoa Kỳ.
Du Tử Lê là một nhà thơ có nhiều tác phẩm được phổ nhạc, đến nay đã có khoảng 300 bài thơ của ông được các nhạc sĩ phổ nhạc, được khán giả rất yêu thích. Trong số đó có nhiều ca khúc nổi tiếng như của nhạc sĩ Phạm Đình Chương, với "Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển", "Đêm nhớ trăng Sài Gòn", "Quê hương là người đó" ("Xa nguồn yêu thương"). Nhạc sĩ Trần Duy Đức phổ nhạc cho: "Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời", "Em hiểu vì đâu chim gọi nhau". Nhạc sĩ Nguyên Bích với "Hiến chương yêu", Đăng Khánh với "Khúc của Lê". Nhạc sĩ Anh Bằng với "Khúc Thụy Du". Nhạc sĩ Phạm Duy với "Kiếp sau xin giữ lại đời cho nhau". Nhạc sĩ Hoàng Quốc Bảo với "Người về như bụi". Nhạc sĩ Từ Công Phụng với "Trên ngọn tình sầu"... Năm 2001, nhà thơ Du Tử Lê đã tuyển chọn những ca khúc do các nhạc sĩ đã phổ nhạc cho thơ của ông, để thực hiện 3 CD Khúc của Lê.
Du Tử Lê còn là một trong 6 nhà thơ Việt Nam thuộc thế kỷ 20 có thơ được chọn in trong Tuyển tập thi ca thế giới - từ thời Thượng cổ đến hiện tại (World Poetry - An Anthology of Verse From Antiquity to Our Present Time, NXB W. W. Norton, New York, Mỹ, tái bản 1998). Ông cũng có một số thơ, văn được chọn để giảng dạy tại vài đại học ở Mỹ và châu Âu từ năm 1981.
Khoảng đầu tháng 05/2014, Du Tử Lê có cuộc gặp gỡ với người đọc tại Hà Nội và TP HCM. Cuộc trò chuyện với độc giả trong nước của Du Tử Lê được tổ chức nhân dịp ông ra mắt tập thơ Giỏ hoa thời mới lớn do LiênViệtBooks xuất bản.
Tập Giỏ hoa thời mới lớn gồm 138 bài, được chọn lọc trong số tác phẩm từng xuất hiện từ thời Du Tử Lê mới bắt đầu làm thơ. Trong đó, đa số là các bài thơ được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như: Khúc thụy du, Tình sầu Du Tử Lê, Khúc thêm cho Huyền Châu (Trên dấu tình sầu), Kiếp Sau, Xin giữ lại đời cho nhau (Ơn em), Về từ vô vọng... Trong sách có các phụ bản ảnh về tranh sơn dầu, màu nước của tác giả và một số tranh minh họa của Lê Thiết Cương.
Ông có nhiều sáng tác khi ở trong nước và nước ngoài:
1. Thơ Du Tử Lê
2. Năm Sắc Diện Năm Ðịnh Mệnh
3. Tình khúc Tháng Mười Một
4. Tay Gõ Cửa Ðời
5. Chung Cuộc (cùng viết với Mai Thảo)
6. Mắt Thù (
7. Ngửa Mặt
8. Vốn Liếng Một Ðời
9. Qua Hình Bóng Khác
10. Mùa thu hoa cúc
11. Sân trường mắt biếc
12. Chú Cuội buồn
13. Hoa phượng vàng
14. Một Ðời Riêng
15. Khóc lẻ loi Một Mình
16. Giỏ hoa thời mới lớn
17. Thơ Tình
18. Chỉ Như Mặt Khác Tấm Gương Soi
19. Tiếng Kêu Nào Bên Kia Thời Tiết
20. Em và, mẹ và tôi là một nhé
21. Chỗ Một Ðời Em Vẫn Ðể Dành
22. Nhìn Nhau Chợt Thấy Ra Sông Núi
23. Chấm Dứt Luân Hồi Em Bước Ra
24. K. Khúc Của Lê
25. Em Hiểu Vì Ðâu Chim Gọi Nhau
26. Quê Hương Là Người Ðó
27. Tôi - Ấu Thơ và Mẹ (hồi ký)
28. Trường khúc Mẹ và Biển Đông
29. [nếu cần, ] hãy cho bài thơ một tên gọi! ?!
30. Trên ngọn tình sầu
Du Tử Lê tên thật là Lê Cự Phách, là một nhà thơ người Việt Nam đang cư ở miền Nam California, Hòa Kỳ.
Nhà thơ Du Tử Lê bắt đầu sáng tác từ khi còn học tiểu học, khi vào Nam ông liên tục sáng tác và sử dụng nhiều bút danh khác nhau. Năm 1958, ông sáng tác tác phẩm "Bến tâm hồn" với bút danh Du Tử Lê. Đây là sáng tác đầu tiên được ký với bút danh Du Tử Lê, và đã được đăng trên tạp chí Mai.
Năm 1973, nhà thơ Du Tử Lê được trao Giải thưởng Văn chương Toàn quốc, bộ môn Thơ với tác phẩm Thơ tình Du Tử Lê (1967-1972).
Ngày 17 tháng 4 năm 1975, Du Tử Lê cùng với Mai Thảo và Phạm Duy bị kết án tử hình vắng mặt trên đài phát thanh của Mặt trận giải phóng Miền Nam vì có thái độ chống đối cộng sản quyết liệt. Sau sự kiện tháng 04/1975, ông sang tỵ nạn bên Hoa Kỳ.
Hiện ông đang sống ở miền Nam California, tiếp tục nghề viết, và là nhân viên khế ước của đài tiếng nói Hoa Kỳ từ năm 1996. Ông cũng từng là chủ nhiệm các báo Việt ngữ Nhân chứng, Tay Phải, và Văn nghệ ở Hoa Kỳ.
Du Tử Lê là một nhà thơ có nhiều tác phẩm được phổ nhạc, đến nay đã có khoảng 300 bài thơ của ông được các nhạc sĩ phổ nhạc, được khán giả rất yêu thích. Trong số đó có nhiều ca khúc nổi tiếng như của nhạc sĩ Phạm Đình Chương, với "Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển", "Đêm nhớ trăng Sài Gòn", "Quê hương là người đó" ("Xa nguồn yêu thương"). Nhạc sĩ Trần Duy Đức phổ nhạc cho: "Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời", "Em hiểu vì đâu chim gọi nhau". Nhạc sĩ Nguyên Bích với "Hiến chương yêu", Đăng Khánh với "Khúc của Lê". Nhạc sĩ Anh Bằng với "Khúc Thụy Du". Nhạc sĩ Phạm Duy với "Kiếp sau xin giữ lại đời cho nhau". Nhạc sĩ Hoàng Quốc Bảo với "Người về như bụi". Nhạc sĩ Từ Công Phụng với "Trên ngọn tình sầu"... Năm 2001, nhà thơ Du Tử Lê đã tuyển chọn những ca khúc do các nhạc sĩ đã phổ nhạc cho thơ của ông, để thực hiện 3 CD Khúc của Lê.
Du Tử Lê còn là một trong 6 nhà thơ Việt Nam thuộc thế kỷ 20 có thơ được chọn in trong Tuyển tập thi ca thế giới - từ thời Thượng cổ đến hiện tại (World Poetry - An Anthology of Verse From Antiquity to Our Present Time, NXB W. W. Norton, New York, Mỹ, tái bản 1998). Ông cũng có một số thơ, văn được chọn để giảng dạy tại vài đại học ở Mỹ và châu Âu từ năm 1981.
Khoảng đầu tháng 05/2014, Du Tử Lê có cuộc gặp gỡ với người đọc tại Hà Nội và TP HCM. Cuộc trò chuyện với độc giả trong nước của Du Tử Lê được tổ chức nhân dịp ông ra mắt tập thơ Giỏ hoa thời mới lớn do LiênViệtBooks xuất bản.
Tập Giỏ hoa thời mới lớn gồm 138 bài, được chọn lọc trong số tác phẩm từng xuất hiện từ thời Du Tử Lê mới bắt đầu làm thơ. Trong đó, đa số là các bài thơ được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như: Khúc thụy du, Tình sầu Du Tử Lê, Khúc thêm cho Huyền Châu (Trên dấu tình sầu), Kiếp Sau, Xin giữ lại đời cho nhau (Ơn em), Về từ vô vọng... Trong sách có các phụ bản ảnh về tranh sơn dầu, màu nước của tác giả và một số tranh minh họa của Lê Thiết Cương.
Ông có nhiều sáng tác khi ở trong nước và nước ngoài:
1. Thơ Du Tử Lê
2. Năm Sắc Diện Năm Ðịnh Mệnh
3. Tình khúc Tháng Mười Một
4. Tay Gõ Cửa Ðời
5. Chung Cuộc (cùng viết với Mai Thảo)
6. Mắt Thù (
7. Ngửa Mặt
8. Vốn Liếng Một Ðời
9. Qua Hình Bóng Khác
10. Mùa thu hoa cúc
11. Sân trường mắt biếc
12. Chú Cuội buồn
13. Hoa phượng vàng
14. Một Ðời Riêng
15. Khóc lẻ loi Một Mình
16. Giỏ hoa thời mới lớn
17. Thơ Tình
18. Chỉ Như Mặt Khác Tấm Gương Soi
19. Tiếng Kêu Nào Bên Kia Thời Tiết
20. Em và, mẹ và tôi là một nhé
21. Chỗ Một Ðời Em Vẫn Ðể Dành
22. Nhìn Nhau Chợt Thấy Ra Sông Núi
23. Chấm Dứt Luân Hồi Em Bước Ra
24. K. Khúc Của Lê
25. Em Hiểu Vì Ðâu Chim Gọi Nhau
26. Quê Hương Là Người Ðó
27. Tôi - Ấu Thơ và Mẹ (hồi ký)
28. Trường khúc Mẹ và Biển Đông
29. [nếu cần, ] hãy cho bài thơ một tên gọi! ?!
30. Trên ngọn tình sầu
Ông học tiểu học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội.
Năm 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, trường Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa.
Ông từng là thư ký tòa soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa), và là giáo sư dạy giờ cho một số trường trung học Sài Gòn.
Năm 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, trường Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa.
Ông từng là thư ký tòa soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa), và là giáo sư dạy giờ cho một số trường trung học Sài Gòn.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Du Tử Lê là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ Du Tử Lê cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ Du Tử Lê sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Du Tử Lê sinh ngày 9-11-1942 (82 tuổi).
Nhà thơ Du Tử Lê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Du Tử Lê sinh ra tại Tỉnh Hà Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Agoura, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1942). Du Tử Lê xếp hạng nổi tiếng thứ 71556 trên thế giới và thứ 548 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Du Tử Lê sinh ngày 9-11-1942 (82 tuổi).
Nhà thơ Du Tử Lê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Du Tử Lê sinh ra tại Tỉnh Hà Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Agoura, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1942). Du Tử Lê xếp hạng nổi tiếng thứ 71556 trên thế giới và thứ 548 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà thơ Du Tử Lê
Du Tử Lê - Một nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam
#548
Nhà thơ nổi tiếng nhất
#5649
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
#6132
Con giáp tuổi Ngọ
#351
Sinh năm 1942
#5609
Sinh tháng 11
#2185
Sinh ngày 9
#44
Sinh ở Hà Nam
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1942 và ngày 9-11
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Du Tử Lê
- Các nhà lãnh đạo Đức Quốc xã tham dự Hội nghị Wannsee để điều phối "giải pháp cuối cùng cho câu hỏi Do Thái", tội ác diệt chủng có hệ thống đối với người Do Thái được gọi là Holocaust.
- Tuyên bố của Liên hợp quốc được ký tại Washington.
Ngày sinh Du Tử Lê (9-11) trong lịch sử
- Ngày 9-11 năm 1888: Jack the Ripper đã giết nạn nhân cuối cùng của mình, Mary Jane Kelly.
- Ngày 9-11 năm 1938: Đức Quốc xã đã đốt phá và cướp phá các ngôi đền, các cửa hàng và nhà cửa thuộc sở hữu của người Do Thái ở Đức và Áo trong khu vực được gọi là Kristallnacht (Đêm pha lê - ám chỉ kính vỡ trên đường phố).
- Ngày 9-11 năm 1953: Tác giả-nhà thơ Dylan Thomas qua đời ở New York ở tuổi 39.
- Ngày 9-11 năm 1965: Công tắc ở một trạm gần Thác Niagara không thành công. Vùng Đông Bắc và các vùng của Canada chìm trong bóng tối trong hơn 13 giờ.
- Ngày 9-11 năm 1970: Cựu tổng thống Pháp Charles De Gaulle qua đời ở tuổi 79.
- Ngày 9-11 năm 1989: Biên giới giữa Đông và Tây Đức đã được mở ra và Bức tường Berlin bắt đầu được tháo dỡ vào ngày hôm sau.
Các Nhà thơ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nam
Ghi chú về Nhà thơ Du Tử Lê
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Du Tử Lê được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ Du Tử Lê có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com