Nhạc sĩ Giao Tiên
Menu:
Giao Tiên
Nơi sống/ làm việc: Khánh Hòa
Ngày tháng năm sinh: 16-11-1941 (83 tuổi)
XH chung: #83040
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Giao Tiên là ai?
Nhà thơ Giao Tiên tên khai sinh là Dương Trung, sinh ngày 16/11/1941, tại tỉnh Bình Định. Ông là một nhạc sĩ nhạc vàng của miền nam Việt Nam nổi tiếng trước năm 1975. Ngoài bút danh Giao Tiên, ông còn kí tên hàng loạt bút danh khác khi sáng tác như Dương Trung, Diễm Đào, Rạng Đông, Ngân Trang, Thu Anh, Hoàng Hoa, Thảo Trang, Kim Khánh, Xuân Hậu, Hương Xuân, Xuân Hoà.
Năm 1965, nhạc sĩ Giao Tiên bắt tay vào sáng tác tác phẩm đầu tiên. Năm 1970, nhạc phẩm "Phận Gái Thuyền Quyên" do nhạc sĩ Giao Tiên và nhạc sĩ Nguyên Thảo đồng sáng tác ra đời.
Ca khúc này đã được phổ biến rộng rãi thông qua việc in ấn nhạc tờ rời, băng đĩa bán ra thị trường, phát thanh và truyền hình.
Sau sự kiện ngày 30/04/1975, nhạc sĩ Giao Tiên về KTM Bù Đăng tham gia công tác địa phương và đã nắm giữ những chức vụ quan trọng ở xã, huyện và tỉnh Sông Bé thời bấy giờ.
Sau gần 20 năm dừng sáng tác, nhạc sĩ Giao Tiên đã quay trở lại hoạt động âm nhạc. Giai đoạn 1994-1998, ông sáng tác liên tục và đã cho ra mắt nhiều nhạc phẩm đặc biệt thành công như: Ai Có Qua Cầu, Mống Chuồn Chuồn... Những ca khúc về Cô Thắm như: Cô Thắm Gặp Tình Nhân, Cô Thắm Theo Chồng, Cô Thắm về làng.. đã được khán giả đón nhận rất nồng nhiệt.
Năm 1993, khi đang đi bỏ mối bánh chưng ở Cam Ranh, Khánh Hòa, nhạc sĩ Giao Tiên nghe loa của người bán cà-rem phát nhạc phẩm của mình. Đĩa hát tập hợp nhiều bài hát của nhạc sĩ Giao Tiên do hãng Vafaco ấn hành. Ngay lập tức, nhạc sĩ Giao Tiên đã về Sài Gòn, đến tận hãng đĩa Vafaco để hỏi rõ sự tình thì được biết một người bạn cũ của Giao Tiên đã bán nhạc của ông cho Vafaco.
Thời ấy, có nhiều người chẳng những lấy nhạc phẩm của ông để thu âm, thu đĩa, phát hành thoải mái mà còn “thay tên, đổi họ” tác giả. Cụ thể: bài Cô Thắm về làng, Trung tâm Thúy Nga giới thiệu là của Hoàng Thi Thơ, bài Vó ngựa trên đồi cỏ non lại giới thiệu là của nhạc sĩ Ngân Giang.
Đặc biệt, danh hài Vân Sơn tự ý thu đĩa 4 bài của nhạc sĩ Giao Tiên. Sau khi nhạc sĩ Gia Tiên liên lạc với danh hài Vân Sơn để đòi tiền bản quyền thì danh hài này chỉ trả được cho nhạc sĩ Giao Tiên 200 USD. Nghệ sĩ hài Vân Sơn còn lừa nhạc sĩ Giao Tiên gửi cho ông thêm một số bản nhạc như: Chôn vùi tâm sự, Nhớ nhau trong đời, Hào hoa... để làm album. Đặc biệt hơn nữa là danh hài này đã không đề tên tác giả của bài hát và cũng không trả tiền bản quyền cho nhạc sĩ Giao Tiên.
Đầu năm 2016, nghệ sĩ hài Vân Sơn cho biết các chương trình mà trung tâm của ông thực hiện tại Việt Nam mấy năm qua đều đã trả đầy đủ tiền tác quyền cho tác giả qua Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam. Theo nghệ sĩ Vân Sơn cho biết thêm, khoảng năm 2005 ông đã tìm được nhạc sĩ Giao Tiên, thanh toán một khoản tác quyền và xin phép một số ca khúc nhưng khi về Mỹ, Vân Sơn đã thay đổi số điện thoại nên nhạc sĩ Giao Tiên không thể liên lạc được khi cần.
Tuy nhiên, chiều 10-3, nhạc sĩ Giao Tiên vẫn khẳng định với báo Tuổi Trẻ rằng từ năm 2005 cho đến nay, ông chưa hề nhận được bất kỳ phần tác quyền nào, cũng như chưa được gặp bất kỳ đại diện nào của Trung tâm Vân Sơn.
Một số ca khúc của Giao Tiên:
1. Còn nhớ còn thương
2. Cô lái đò bến Giang Tân
3. Cô Thắm về làng (1974)
4. Cuối trời đợi nhau
5. Cười cho quên (1973)
6. Dìu em đi dưới trời tình quê hương
7. Dỗ dành (1970)
8. Đến với em chiều nay (1973)
9. Đợi chờ
10. Đời chưa trang điểm
11. Đôi vợ chồng son (1973)
12. Đường trần
13. Đường sang nhà em
14. Đính ước (1971)
15. Điệu ru ca tình yêu
16. Em mong anh đến
17. Em vẫn chờ anh (thơ Phương Hồng Quế, 1970)
18. Giờ đại số
19. Giữa ta với người
20. Hào hoa (1972)
21. Hoàng tử trong mơ (1971)
22. Anh không muốn xa em (1972)
23. Anh sẽ về thăm cố đô
24. Ba mươi năm đi tìm hoà bình
25. Ba tháng anh đi
26. Bạch Tuyết và bảy chú lùn (1970)
27. Bài ca nhớ lại
28. Biết anh còn yêu em không (1973)
29. Biết em thưở 15 (1973)
30. Biết yêu (1971)
31. Buồn thời gian (1973)
32. Chân thành
33. Chung tình
34. Chuyện người dưng
35. Chuyện ngày xưa
36. Chuyện tấm thẻ bài
37. Chuyện loài hoa chung tình
38. Chưa trọn cuộc tình (1973)
39. Chọn mặt gửi vàng
40. Con gái của mẹ
41. Con trai của mẹ
42. Mười hai năm sau
43. Ngày mai đám cưới người ta
44. Ngày về thăm Đà Lạt (1973)
45. Ngẩn ngơ sầu (1972)
46. Người đến rồi đi (1973)
47. Người muốn tìm quên (1974)
48. Người yêu hoa đào (1972)
49. Người yêu không đến
50. Nhớ rừng
51. Nếu mộng không thành
52. Nếu em là giai nhân
53. Kiếp tơ tằm
54. Lại nhớ người yêu
55. Lại say
56. Lời tình viết vội (Thư ngoài biên trấn)
57. Lộc xuân
58. Lụy tình
59. Mai kia hòa bình (1973)
60. Một ngày đẹp nhất
61. Một thời để nhớ để yêu
62. Mũi tên yêu 1, 2
..
Nhà thơ Giao Tiên tên khai sinh là Dương Trung, sinh ngày 16/11/1941, tại tỉnh Bình Định. Ông là một nhạc sĩ nhạc vàng của miền nam Việt Nam nổi tiếng trước năm 1975. Ngoài bút danh Giao Tiên, ông còn kí tên hàng loạt bút danh khác khi sáng tác như Dương Trung, Diễm Đào, Rạng Đông, Ngân Trang, Thu Anh, Hoàng Hoa, Thảo Trang, Kim Khánh, Xuân Hậu, Hương Xuân, Xuân Hoà.
Năm 1965, nhạc sĩ Giao Tiên bắt tay vào sáng tác tác phẩm đầu tiên. Năm 1970, nhạc phẩm "Phận Gái Thuyền Quyên" do nhạc sĩ Giao Tiên và nhạc sĩ Nguyên Thảo đồng sáng tác ra đời.
Ca khúc này đã được phổ biến rộng rãi thông qua việc in ấn nhạc tờ rời, băng đĩa bán ra thị trường, phát thanh và truyền hình.
Sau sự kiện ngày 30/04/1975, nhạc sĩ Giao Tiên về KTM Bù Đăng tham gia công tác địa phương và đã nắm giữ những chức vụ quan trọng ở xã, huyện và tỉnh Sông Bé thời bấy giờ.
Sau gần 20 năm dừng sáng tác, nhạc sĩ Giao Tiên đã quay trở lại hoạt động âm nhạc. Giai đoạn 1994-1998, ông sáng tác liên tục và đã cho ra mắt nhiều nhạc phẩm đặc biệt thành công như: Ai Có Qua Cầu, Mống Chuồn Chuồn... Những ca khúc về Cô Thắm như: Cô Thắm Gặp Tình Nhân, Cô Thắm Theo Chồng, Cô Thắm về làng.. đã được khán giả đón nhận rất nồng nhiệt.
Năm 1993, khi đang đi bỏ mối bánh chưng ở Cam Ranh, Khánh Hòa, nhạc sĩ Giao Tiên nghe loa của người bán cà-rem phát nhạc phẩm của mình. Đĩa hát tập hợp nhiều bài hát của nhạc sĩ Giao Tiên do hãng Vafaco ấn hành. Ngay lập tức, nhạc sĩ Giao Tiên đã về Sài Gòn, đến tận hãng đĩa Vafaco để hỏi rõ sự tình thì được biết một người bạn cũ của Giao Tiên đã bán nhạc của ông cho Vafaco.
Thời ấy, có nhiều người chẳng những lấy nhạc phẩm của ông để thu âm, thu đĩa, phát hành thoải mái mà còn “thay tên, đổi họ” tác giả. Cụ thể: bài Cô Thắm về làng, Trung tâm Thúy Nga giới thiệu là của Hoàng Thi Thơ, bài Vó ngựa trên đồi cỏ non lại giới thiệu là của nhạc sĩ Ngân Giang.
Đặc biệt, danh hài Vân Sơn tự ý thu đĩa 4 bài của nhạc sĩ Giao Tiên. Sau khi nhạc sĩ Gia Tiên liên lạc với danh hài Vân Sơn để đòi tiền bản quyền thì danh hài này chỉ trả được cho nhạc sĩ Giao Tiên 200 USD. Nghệ sĩ hài Vân Sơn còn lừa nhạc sĩ Giao Tiên gửi cho ông thêm một số bản nhạc như: Chôn vùi tâm sự, Nhớ nhau trong đời, Hào hoa... để làm album. Đặc biệt hơn nữa là danh hài này đã không đề tên tác giả của bài hát và cũng không trả tiền bản quyền cho nhạc sĩ Giao Tiên.
Đầu năm 2016, nghệ sĩ hài Vân Sơn cho biết các chương trình mà trung tâm của ông thực hiện tại Việt Nam mấy năm qua đều đã trả đầy đủ tiền tác quyền cho tác giả qua Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam. Theo nghệ sĩ Vân Sơn cho biết thêm, khoảng năm 2005 ông đã tìm được nhạc sĩ Giao Tiên, thanh toán một khoản tác quyền và xin phép một số ca khúc nhưng khi về Mỹ, Vân Sơn đã thay đổi số điện thoại nên nhạc sĩ Giao Tiên không thể liên lạc được khi cần.
Tuy nhiên, chiều 10-3, nhạc sĩ Giao Tiên vẫn khẳng định với báo Tuổi Trẻ rằng từ năm 2005 cho đến nay, ông chưa hề nhận được bất kỳ phần tác quyền nào, cũng như chưa được gặp bất kỳ đại diện nào của Trung tâm Vân Sơn.
Một số ca khúc của Giao Tiên:
1. Còn nhớ còn thương
2. Cô lái đò bến Giang Tân
3. Cô Thắm về làng (1974)
4. Cuối trời đợi nhau
5. Cười cho quên (1973)
6. Dìu em đi dưới trời tình quê hương
7. Dỗ dành (1970)
8. Đến với em chiều nay (1973)
9. Đợi chờ
10. Đời chưa trang điểm
11. Đôi vợ chồng son (1973)
12. Đường trần
13. Đường sang nhà em
14. Đính ước (1971)
15. Điệu ru ca tình yêu
16. Em mong anh đến
17. Em vẫn chờ anh (thơ Phương Hồng Quế, 1970)
18. Giờ đại số
19. Giữa ta với người
20. Hào hoa (1972)
21. Hoàng tử trong mơ (1971)
22. Anh không muốn xa em (1972)
23. Anh sẽ về thăm cố đô
24. Ba mươi năm đi tìm hoà bình
25. Ba tháng anh đi
26. Bạch Tuyết và bảy chú lùn (1970)
27. Bài ca nhớ lại
28. Biết anh còn yêu em không (1973)
29. Biết em thưở 15 (1973)
30. Biết yêu (1971)
31. Buồn thời gian (1973)
32. Chân thành
33. Chung tình
34. Chuyện người dưng
35. Chuyện ngày xưa
36. Chuyện tấm thẻ bài
37. Chuyện loài hoa chung tình
38. Chưa trọn cuộc tình (1973)
39. Chọn mặt gửi vàng
40. Con gái của mẹ
41. Con trai của mẹ
42. Mười hai năm sau
43. Ngày mai đám cưới người ta
44. Ngày về thăm Đà Lạt (1973)
45. Ngẩn ngơ sầu (1972)
46. Người đến rồi đi (1973)
47. Người muốn tìm quên (1974)
48. Người yêu hoa đào (1972)
49. Người yêu không đến
50. Nhớ rừng
51. Nếu mộng không thành
52. Nếu em là giai nhân
53. Kiếp tơ tằm
54. Lại nhớ người yêu
55. Lại say
56. Lời tình viết vội (Thư ngoài biên trấn)
57. Lộc xuân
58. Lụy tình
59. Mai kia hòa bình (1973)
60. Một ngày đẹp nhất
61. Một thời để nhớ để yêu
62. Mũi tên yêu 1, 2
..
Nhạc sĩ Giao Tiên theo học trung học tại trường Trung học Huỳnh Khương Ninh và trường Trung học Trường Sơn ở Sài Gòn.
Từ năm 1962 -1964, bị bắt vì bị nghi là thân cộng. Trong tù, ông được một số thầy dạy nhạc. Sau này, vào năm 1972, Giao Tiên học hàm thụ và dự thính khoa sáng tác tại Đại học Vạn Hạnh.
Từ 1965 đến 1975, Giao Tiên phải đi quân dịch.
Từ năm 1962 -1964, bị bắt vì bị nghi là thân cộng. Trong tù, ông được một số thầy dạy nhạc. Sau này, vào năm 1972, Giao Tiên học hàm thụ và dự thính khoa sáng tác tại Đại học Vạn Hạnh.
Từ 1965 đến 1975, Giao Tiên phải đi quân dịch.
Sau giải phóng, ông dắt vợ con đi kinh tế mới ở Bù Đăng, Sông Bé. Suốt 10 năm làm rẫy, trồng trọt không ra sao, nhạc sĩ Giao Tiên lại dắt vợ, con lên Lâm Đồng, nơi người cháu có một lò đường, làm thợ nấu đường và lấy mật mía nấu rượu. Thất bại, chuyển sang trồng rau củ cũng không thành công. Đến năm 1989, ông gia đình xuống Cam Ranh nuôi tôm.
Tôm chết, sạt nghiệp, bán đìa trả nợ. Rồi vợ chồng chuyển sang nghề nấu bánh chưng. Vợ gói, chồng nấu, chở đi bỏ mối, bán dạo. Thế mà cũng kiếm đủ tiền nuôi con ăn học.
Hiện nay, Giao Tiên đang sinh sống cùng gia đình tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam.
Tôm chết, sạt nghiệp, bán đìa trả nợ. Rồi vợ chồng chuyển sang nghề nấu bánh chưng. Vợ gói, chồng nấu, chở đi bỏ mối, bán dạo. Thế mà cũng kiếm đủ tiền nuôi con ăn học.
Hiện nay, Giao Tiên đang sinh sống cùng gia đình tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Giao Tiên là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Giao Tiên cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Giao Tiên sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Giao Tiên sinh ngày 16-11-1941 (83 tuổi).
Nhạc sĩ Giao Tiên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Giao Tiên sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) rắn (Tân Tỵ 1941). Giao Tiên xếp hạng nổi tiếng thứ 83040 trên thế giới và thứ 929 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Giao Tiên sinh ngày 16-11-1941 (83 tuổi).
Nhạc sĩ Giao Tiên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Giao Tiên sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) rắn (Tân Tỵ 1941). Giao Tiên xếp hạng nổi tiếng thứ 83040 trên thế giới và thứ 929 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Giao Tiên
Một bức ảnh mới về Giao Tiên- Nhạc sĩ nổi tiếng Bình Định- Việt Nam
Giao Tiên - Người nhạc sĩ với nhiều ca khúc nhạc vàng nổi tiếng
Hình ảnh của Nhạc sĩ Giao Tiên tại nhà riêng
#929
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6504
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
#6657
Con giáp tuổi Tỵ
#403
Sinh năm 1941
#6491
Sinh tháng 11
#2732
Sinh ngày 16
#111
Sinh ở Bình Định
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1941 và ngày 16-11
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Giao Tiên
- Đức tấn công Balkan và Nga.
- Cuộc tấn công bất ngờ của Nhật Bản vào hạm đội Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng đưa Hoa Kỳ vào Thế chiến II; Hoa Kỳ và Anh tuyên chiến với Nhật Bản.
- Chuyến hàng thực phẩm cho thuê đầu tiên của Hoa Kỳ được gửi đến Anh.
Ngày sinh Giao Tiên (16-11) trong lịch sử
- Ngày 16-11 năm 1864: Tướng Sherman và quân đội của ông đã bắt đầu "Hành trình trên biển" trong Nội chiến.
- Ngày 16-11 năm 1907: Oklahoma trở thành tiểu bang thứ 46.
- Ngày 16-11 năm 1933: Hoa Kỳ và Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Ngày 16-11 năm 1973: Tổng thống Nixon đã ký dự luật cho phép xây dựng Đường ống xuyên Alaska.
- Ngày 16-11 năm 1995: Ngày Quốc tế khoan dung hoặc Ngày Khoan dung Quốc tế là một ngày hành động hàng năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc tuyên bố vào năm 1995 để tạo ra nhận thức cộng đồng về những nguy cơ của việc không bao dung, được tổ chức vào ngày 16 tháng 11
- Ngày 16-11 năm 2004: Tổng thống George W. Bush đã đề cử Condoleezza Rice thay thế Colin Powell làm ngoại trưởng.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bình Định
Ghi chú về Nhạc sĩ Giao Tiên
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Giao Tiên được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Giao Tiên có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com