Chính trị gia Kiều Thạch
Kiều Thạch
Nơi sống/ làm việc: Bắc Kinh
Ngày tháng năm sinh: 24-12-1924
XH chung: #71719
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Kiều Thạch là ai?
Kiều Thạch tên thật là Tưởng Chí Đồng, là một chính trị gia người Trung Quốc. Ông bắt đầu tham gia Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) từ năm 1940. Năm 1963, ông giữ chức Phó trưởng ban liên lạc quốc tế trung ương. Sau đó ông trở thành thành viên ban chấp hành Trung ương. Từ năm 1983-1984, Kiều Thạch giữ chức Chánh văn phòng Trung ương Đảng. Sau đó, ông giữ chức Bí thư ban bí thư và trưởng ban tổ chức TW Đảng từ năm 1982-1985. Từ năm 1986-1988, ông giữ chức Phó thủ tướng nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa. Từ năm 1987-1997, ông là Ủy viên Ban thường vụ Vộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc. Từ năm 1985-1992, ông làm Bí thư ủy ban chính trị pháp luật TW ĐCSTQ, là Bí thư ủy ban kiểm tra TW. Từ năm 1993- 1998, ông là Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội. Cho tới năm 1998, ông về hưu. Ngày 14/6/ 2015 ông qua đời tại Bắc Kinh, Trung Quốc, hưởng thọ 90 tuổi.
Kiều Thạch từng được cựu Tổng bí thư ĐCSTQ Đặng Tiểu Bình đánh giá rất cao, và có ý định nâng Kiều Thạch lên làm Tổng bí thư. Sau khi Đặng Tiểu Bình qua đời, Kiều Thạch là người bảo trợ chính cho Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào.
Trong cuộc đàn áp phong trào phản kháng sinh viên ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Kiều Thạch giữ vai trò trung dung trong quyết định thiết quân luật. Tuy nhiên, ông được coi là nhân vật thân thuộc của Triệu Tử Dương, người muốn giải quyết ôn hòa cuộc phán kháng ở Thiên An Môn năm 1989. Trong việc phát động đàn áp Pháp Luân Công vào năm 1999, Kiều Thạch là một trong số lãnh đạo cấp cao trong chính phủ lên tiếng phản đối việc bức hại Pháp Luân Công của Tổng bí thư Đảng lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân.
Nửa sau năm 1998, trước khi cuộc đàn áp Pháp Luân Công do Giang Trạch Dân phát động diễn ra, Kiều Thạch cùng một số cán bỗ lão thành đã nghỉ hưu đã bắt tay vào nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề Pháp Luân Công, cuối cùng họ đã đưa ra kết luận rằng "Pháp Luân Công vô cùng có lợi với quốc dân". Cuối năm đó, Kiều Thạch và nhóm của mình đã trình báo lên Bộ chính trị Trung Quốc do Giang Trạch Dân đứng đầu bản điều tra về Pháp Luân Công. Năm 1999, vấn đề Pháp Luân Công đã được đưa vào trong Bộ Chính trị để thảo luận. Trong khi các Ủy viên khác bày tỏ ý kiến không tán đồng việc đàn áp Pháp Luân Công thì chỉ mình Giang Trạch Dân là muốn phát động cuộc đàn áp này. Lúc bấy giờ, cựu Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc Lý Thụy Hoàn đã đề nghị dùng biện pháp vỗ yên làm đầu, nhưng Giang Trạch Dân vẫn đơn độc quyết định đàn áp Pháp Luân Công. Vì thế lực chuyên quyền của Giang rất mạnh nên các Ủy viên khác chỉ còn cách giữ im lặng. Giang Trạch Dân còn có ý muốn mượn cớ đàn áp Pháp Luân Công để uy hiếp các đối thủ chính trị. Dưới thế lực của Giang Thị, Pháp Luân Công bị đàn áp rất dã man, thậm chí rất nhiều học viên Pháp Luân Công còn bị mổ nội tạng sống để cung cấp cho phẫu thuật cấy ghép. Cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng từng gửi lên Bộ chính trị bản Báo Váo điều tra nạn mổ nội tạng sống học Viên Pháp Luân Công. Chủ tịch Tập Cận Bình cũng đã gửi đến giới lãnh đạo cấp cao Trung Quốc bản báo cáo tương tự. Kiều Thạch rất hy vọng vấn đề Pháp Luân Công có thể được giải quyết một cách thỏa đáng nhất, nhà nước cần có sự đền bù thỏa đáng cho các học viên Pháp Luân Công đã bị hệ thống tà ác của Giang Trạch Dân bức hại, đồng thời lôi kẻ đầu sỏ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công ra pháp luật.
Kiều Thạch tên thật là Tưởng Chí Đồng, là một chính trị gia người Trung Quốc. Ông bắt đầu tham gia Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) từ năm 1940. Năm 1963, ông giữ chức Phó trưởng ban liên lạc quốc tế trung ương. Sau đó ông trở thành thành viên ban chấp hành Trung ương. Từ năm 1983-1984, Kiều Thạch giữ chức Chánh văn phòng Trung ương Đảng. Sau đó, ông giữ chức Bí thư ban bí thư và trưởng ban tổ chức TW Đảng từ năm 1982-1985. Từ năm 1986-1988, ông giữ chức Phó thủ tướng nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa. Từ năm 1987-1997, ông là Ủy viên Ban thường vụ Vộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc. Từ năm 1985-1992, ông làm Bí thư ủy ban chính trị pháp luật TW ĐCSTQ, là Bí thư ủy ban kiểm tra TW. Từ năm 1993- 1998, ông là Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội. Cho tới năm 1998, ông về hưu. Ngày 14/6/ 2015 ông qua đời tại Bắc Kinh, Trung Quốc, hưởng thọ 90 tuổi.
Kiều Thạch từng được cựu Tổng bí thư ĐCSTQ Đặng Tiểu Bình đánh giá rất cao, và có ý định nâng Kiều Thạch lên làm Tổng bí thư. Sau khi Đặng Tiểu Bình qua đời, Kiều Thạch là người bảo trợ chính cho Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào.
Trong cuộc đàn áp phong trào phản kháng sinh viên ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Kiều Thạch giữ vai trò trung dung trong quyết định thiết quân luật. Tuy nhiên, ông được coi là nhân vật thân thuộc của Triệu Tử Dương, người muốn giải quyết ôn hòa cuộc phán kháng ở Thiên An Môn năm 1989. Trong việc phát động đàn áp Pháp Luân Công vào năm 1999, Kiều Thạch là một trong số lãnh đạo cấp cao trong chính phủ lên tiếng phản đối việc bức hại Pháp Luân Công của Tổng bí thư Đảng lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân.
Nửa sau năm 1998, trước khi cuộc đàn áp Pháp Luân Công do Giang Trạch Dân phát động diễn ra, Kiều Thạch cùng một số cán bỗ lão thành đã nghỉ hưu đã bắt tay vào nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề Pháp Luân Công, cuối cùng họ đã đưa ra kết luận rằng "Pháp Luân Công vô cùng có lợi với quốc dân". Cuối năm đó, Kiều Thạch và nhóm của mình đã trình báo lên Bộ chính trị Trung Quốc do Giang Trạch Dân đứng đầu bản điều tra về Pháp Luân Công. Năm 1999, vấn đề Pháp Luân Công đã được đưa vào trong Bộ Chính trị để thảo luận. Trong khi các Ủy viên khác bày tỏ ý kiến không tán đồng việc đàn áp Pháp Luân Công thì chỉ mình Giang Trạch Dân là muốn phát động cuộc đàn áp này. Lúc bấy giờ, cựu Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc Lý Thụy Hoàn đã đề nghị dùng biện pháp vỗ yên làm đầu, nhưng Giang Trạch Dân vẫn đơn độc quyết định đàn áp Pháp Luân Công. Vì thế lực chuyên quyền của Giang rất mạnh nên các Ủy viên khác chỉ còn cách giữ im lặng. Giang Trạch Dân còn có ý muốn mượn cớ đàn áp Pháp Luân Công để uy hiếp các đối thủ chính trị. Dưới thế lực của Giang Thị, Pháp Luân Công bị đàn áp rất dã man, thậm chí rất nhiều học viên Pháp Luân Công còn bị mổ nội tạng sống để cung cấp cho phẫu thuật cấy ghép. Cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng từng gửi lên Bộ chính trị bản Báo Váo điều tra nạn mổ nội tạng sống học Viên Pháp Luân Công. Chủ tịch Tập Cận Bình cũng đã gửi đến giới lãnh đạo cấp cao Trung Quốc bản báo cáo tương tự. Kiều Thạch rất hy vọng vấn đề Pháp Luân Công có thể được giải quyết một cách thỏa đáng nhất, nhà nước cần có sự đền bù thỏa đáng cho các học viên Pháp Luân Công đã bị hệ thống tà ác của Giang Trạch Dân bức hại, đồng thời lôi kẻ đầu sỏ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công ra pháp luật.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Kiều Thạch là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chính trị gia Kiều Thạch cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Kiều Thạch sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Kiều Thạch sinh ngày 24-12-1924, mất năm , hưởng thọ 101 tuổi.
Chính trị gia Kiều Thạch sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Kiều Thạch sinh ra tại Thành phố Thượng Hải, nước Trung Quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Bắc Kinh, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Kiều Thạch xếp hạng nổi tiếng thứ 71719 trên thế giới và thứ 1482 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Kiều Thạch sinh ngày 24-12-1924, mất năm , hưởng thọ 101 tuổi.
Chính trị gia Kiều Thạch sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Kiều Thạch sinh ra tại Thành phố Thượng Hải, nước Trung Quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Bắc Kinh, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) chuột (Giáp Tý 1924). Kiều Thạch xếp hạng nổi tiếng thứ 71719 trên thế giới và thứ 1482 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh chân dung chính trị gia Kiều Thạch
Hình ảnh chính trị gia Kiều Thạch trong một chuyến công tác
#1482
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#5459
Cung hoàng đạo Ma Kết nổi tiếng
#5780
Con giáp tuổi Tý
#177
Sinh năm 1924
#5618
Sinh tháng 12
#2268
Sinh ngày 24
#25
Sinh ở Thượng Hải
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1924 và ngày 24-12
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Kiều Thạch
- Cái chết của Lê-nin; Stalin chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực, cai trị với tư cách là nhà độc tài Liên Xô cho đến khi chết năm 1953.
- Phát xít Ý sát hại nhà lãnh đạo Đảng xã hội chủ nghĩa Giacomo Matteotti.
- Đế chế Ottoman (thành lập năm 1290) kết thúc khi tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Mustafa Kemal chấm dứt chế độ caliphate.
Ngày sinh Kiều Thạch (24-12) trong lịch sử
- Ngày 24-12 năm 1524: Nhà thám hiểm vĩ đại người Bồ Đào Nha Vasco da Gama qua đời ở Cochin, Ấn Độ.
- Ngày 24-12 năm 1814: Cuộc chiến giữa Anh và Hoa kỳ(1982) được kết thúc với việc ký kết Hiệp ước Ghent.
- Ngày 24-12 năm 1818: Bài hát "Silent Night" được ra đời bởi Franz Joseph Gruber.
- Ngày 24-12 năm 1865: Ku Klux Klan được thành lập ở Pulaski, Tennessee.
- Ngày 24-12 năm 1871: Vở opera Aida của Giuseppe Verdi được công chiếu lần đầu ở Cairo, Ai Cập, khi khai trương kênh đào Suez.
- Ngày 24-12 năm 1943: Tướng Dwight Eisenhower được Tổng thống Franklin Roosevelt bổ nhiệm làm tư lệnh tối cao của Lực lượng Đồng minh.
- Ngày 24-12 năm 1992: Tổng thống Bush ân xá cho cựu Bộ trưởng Quốc phòng Caspar Weinberger và 5 người khác trong vụ bê bối Iran-Contra.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thượng Hải
Ghi chú về Chính trị gia Kiều Thạch
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Kiều Thạch được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Kiều Thạch có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.