Chính trị gia Trần Quý Kiên

Trần Quý Kiên

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: ?-?-1911

XH chung: #69692

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Chính trị gia Trần Quý Kiên

Chính trị gia Trần Quý Kiên là ai?
Trần Quý Kiên tên thật là Đinh Xuân Nhạ, là một chính trị gia, là một trong những người lãnh đạo đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Từ năm 1938-1940, ông giữ chức Bí thư thành ủy Hà Nội, thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ. Năm 1945, ông giữ chức Bí thư khu ủy Chiến Khu Quang Trung. Năm 1950, ông giữ chức Bí thư Đảng ủy khối cơ quan Dân chính Đảng trung ương và là thành viên trong chính phủ của Hồ Chí Minh, với tư cách là Thứ trưởng - phó văn phòng Thủ tướng phủ.
Năm 1929, ông tham gia phong trào yêu nước và trở thành một trong những đảng viên đầu tiên khi Đảng được thành lập. Ông hoạt động trong đội Tuyên truyền Xung phong là tiền thân của ban Tuyến huấn Thành ủy Hà Nội. Tháng 10 năm 1930, ông lãnh đạo một nhóm xung kích của Đảng để diễn thuyết đấu tranh giải phóng dân tộc ở trường Bách Nghệ Hà Nội, ủng hộ cuộc đấu tranh của đồng bào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ông bị thực dân Pháp truy lùng và bắt giam, kết án 10 năm tù giam tại nhà tù Hỏa Lò, sau đó chuyển tới Hải Phòng.
Năm 1936, ông được thả tự do và đã liên lạc được với Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Tô Hiệu... để tiếp tục hoạt động cách mạng. Tháng 8 cùng năm, ông trở thành 1 trong ba người chủ chốt sáng lập ra Ủy ban Sáng Kiến, cùng Nguyễn Văn CừNguyễn Văn Minh. Ủy ban đã ra chỉ đạo khôi phục lại Thành ủy Hà Nội, cùng nhiều tổ chức đảng ở các nơi khác. Từ Ủy ban Sáng Kiến, ba người đứng đầu đã huy động được nhiều nhiều thành viên ưu tú trong đảng, trong đó có Nguyễn Văn Linh.
Tháng 03/1937, ông cùng Nguyễn Văn Cừ và Nguyễn Văn Minh hoạt động bí mật, khôi phục lại tổ chức đảng tại Hà Nội và các vùng phụ cận. Ông còn tham gia tổ chức phục hồi Xứ Ủy Bắc Kỳ. Cũng thời gian này, ông tổ chức khôi phục lại Thành ủy Hà Nội, và giữ chức Xứ Ủy viên Bắc Kỳ. phụ trách mảng tổ chức và xây dựng cơ sở đảng. Tháng 4 cùng năm, ông và Hoàng Quốc Việt được tăng Xứ Ủy xử xuống Hải Phòng để tổ chức thành lập lại Thành Ủy Hải Phòng.

Năm 1938, ông được nhiều người tín nhiệm bầu vào Ban thường vụ Xứ Ủy Bắc Kỳ, là người có quyền lực cao nhất của Đảng cộng sản Bắc Kỳ lúc bấy giờ. Cũng trong năm này, Thành Ủy Hà Nội kiện toàn. Ông giữ trọng trách là Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Trong thời kỳ từ năm 1930-1945, đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động bí mật. Trần Quý Kiên và Lương Khánh Thiện là hai vị Bí thư trụ lâu nhất ở cương vị Bí thư Thành Ủy của Hà Nội. Từ năm 1930-1940, ông cũng là Bí thư Thành ủy Hà Nội duy nhất đã tránh được máy chém của thực dân Pháp.

Năm 1940, trong một chuyến công tác, ông đã bị bắt. Khi bị giam trong tù, ông cùng Trần Quốc Hoàn và Chu Đình Xưởng đã lãnh đạo tù nhân tại Đề Lao - Bắc Giang đứng lên đấu tranh chống lại sự khủng bố của thực dân Pháp. Sau đó, thực dân Pháp đã chuyển ông lên nhà từ Sơn La, sau đó chuyển ông về Nghĩa Lộ. Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, Trần Quý Kiên và các người bạn tù của mình đã cùng nhau vượt ngục, mặc dù lúc đó ông rất yếu vì bị tra tấn. Tháng 4 cùng năm, ông được bổ nhiệm là Bí thư Chiến khu Quang Trung, thời điểm này ông sử dụng bí danh là Dương Văn Ty.

Tháng 1 năm 1949, ông là người lãnh đạo quân đội chính đảng của khu vực tả ngạn Sông Hồng để chiến đấu với quân đội Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ. Tháng 7 cùng năm, ông là Thủ trưởng cơ quan An toàn khu ATK, phụ trách Căn cứ Địa Trung Ương. Tháng 11 năm 1950, ông giữ chức Bí thư Đảng ủy Khối Dân chính Đảng các cơ quan trung ương, và vị trí Thứ trưởng phó Văn phòng thủ tướng phủ.

Sau một thời gian bị ốm, năm 1952, ông được Đảng và Chính phủ đưa ra nước ngoài chữa bệnh. Sau khi về nước, bệnh tật mới đỡ ông đã được giao đảm nhiệm vị trí Chủ tịch nước, Thủ Tướng đi điều tra công cuộc Cải cách ruộng đất tại Vĩnh Phúc. Năm 1965, ông qua đời ở tuổi 54.

Cuộc sống gia đình

Ông kết hôn với bà Lê Thị Tấn hay Nguyễn Thị Đáp. Ông bà sinh được 6 người con. Vợ ông cũng là một chiến sĩ Cách mạng đấu tranh vì sự nghiệp của dân tộc, đã được nhà nước tặng Huân chương Kháng chiến Hạng Nhất, Huy chương kháng chiến hạng Nhất, và Huy chương 70 năm tuổi đảng.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Trần Quý Kiên là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Chính trị gia Trần Quý Kiên

Chính trị gia Trần Quý Kiên cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Trần Quý Kiên

Chính trị gia Trần Quý Kiên sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Quý Kiên sinh ngày ?-?-1911, mất năm 1965, hưởng thọ 54 tuổi.
Chính trị gia Trần Quý Kiên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Quý Kiên sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) lợn (Tân Hợi 1911). Trần Quý Kiên xếp hạng nổi tiếng thứ 69692 trên thế giới và thứ 1395 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Trần Quý Kiên


Bức ảnh chính trị gia Trần Quý Kiên cùng vợ và các con

Ảnh chân dung chính trị gia Trần Quý Kiên

Trần Quý Kiên trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 

Các sự kiện năm 1911 và ngày 31-2

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Quý Kiên

  • Việc sử dụng máy bay làm vũ khí tấn công lần đầu tiên xảy ra trong Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ-Ý. Ý đánh bại người Thổ Nhĩ Kỳ và thôn tính Libya.
  • Cộng hòa Trung Hoa tuyên bố sau cuộc cách mạng lật đổ triều đại Mãn Thanh. Tôn Trung Sơn làm tổng thống. Bối cảnh: Các triều đại Trung Quốc.
  • Cách mạng Mexico: Porfirio Diaz, tổng thống từ năm 1877, được thay thế bởi Francisco Madero.
  • Roald Amundsen trở thành người đàn ông đầu tiên đến Nam Cực. Câu đố: Nhà thám hiểm & Nhà thám hiểm
  • Hoa Kỳ nhà thám hiểm Hiram Bingham khám phá ra thành phố Machu Picchu của người Inca.
Hiển thị toàn bộ

Các Chính trị gia nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội

Ghi chú về Chính trị gia Trần Quý Kiên

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Quý Kiên được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Chính trị gia Trần Quý Kiên có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: