Nhà thơ mới Nguyễn Bính
Menu:
Nguyễn Bính
Nơi sống/ làm việc: Nam Định
Ngày tháng năm sinh: 13-2-1918
XH chung: #9502
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ mới Nguyễn Bính là ai?
Nhà thơ Nguyễn Bính tên thật là Nguyễn Trọng Bính, ông được người đời gọi là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Những tác phẩm của Nguyễn Bính mang sắc thái dân dã, mộc mạc nhưng hữu tình.
Năm 13 tuổi, nhà thơ Nguyễn Bính đã đoạt giải nhất trong cuộc thi hát trống quân đầu xuân ở hội làng với sáng tác "Anh đố em này".
Bài thơ "Cô gái hái mơ" là tác phẩm đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Bính được đăng trên báo. Năm 1937, tập thơ "Tâm hồn tôi" của Nguyễn Bính đoạt giải khuyến khích của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhưng từ năm 1940 tên tuổi của ông mới trở nên nổi tiếng và ông cũng sáng tác nhiều tác phẩm hơn.
Cuộc đời của ông còn gắn liền với báo Trăm Hoa. Báo Trăm Hoa là một tờ báo do Nguyễn Mạnh Phác làm Chủ nhiệm, còn có phụ đề là "Tuần báo tiểu thuyết", toà soạn đặt tại 15 Hai Bà Trưng - Hà Nội. Tuần báo số 1 in ngày 02/09/1955. Từ từ tháng 9/1955 đến giữa tháng 5/1956, Tờ Trăm hoa loại cũ cỡ nhỏ tổng cộng ra được 31 số.
Từ khi Nguyễn Bính làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo Trăm Hoa, toà soạn được đặt tại 17 Lê Văn Hưu - Hà Nội. Tuần báo số 1 loại mới ra 20/10/1956, đến ngày chủ nhật 6/1/1957 là hai số cuối cùng, đều không đánh số.
Nhà thơ Nguyễn Bính qua đời ngày 20/01/1966.
Những tác phẩm tiêu biểu:
1. Qua Nhà (Yêu đương 1936)
2. Những bóng người trên sân ga (Thơ 1937)
3. Cô Hái Mơ (Thơ 1939)
4. Tương tư
5. Chân quê (Thơ 1940)
6. Lỡ Bước Sang Ngang (Thơ 1940)
7. Tâm Hồn Tôi (Thơ 1940)
8. Hương Cố Nhân (Thơ 1941)
9. Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 1941)
10. Sao chẳng về đây (Thơ 1941)
11. Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 1942)
12. Mười Hai Bến Nước (Thơ 1942)
13. Mây Tần (Thơ 1942)
14. Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ 1942)
15. Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942)
16. Ông Lão Mài Gươm (Thơ 1947)
17. Đồng Tháp Mười (Thơ 1955)
18. Trả Ta Về (Thơ 1955)
19. Gửi Người Vợ Miền Nam (Thơ 1955)
20. Trong Bóng Cờ Bay (Truyện Thơ 1957)
21. Nước Giếng Thơi (Thơ 1957)
22. Tiếng Trống Đêm Xuân (Truyện Thơ 1958)
23. Tình Nghĩa Đôi Ta (Thơ 1960)
24. Cô Son (Chèo cổ 1961)
25. Đêm Sao Sáng (Thơ 1962)
26. Người Lái Đò Sông Vỹ (Chèo 1964)
Những bài thơ của ông được phổ nhạc:
1. Tiểu đoàn 307 được Nguyễn Hữu Trí phổ nhạc.
2. Người hàng xóm được nhạc sĩ Anh Bằng phổ thành ca khúc "Bướm Trắng"
3. Cô hái mơ được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc
4. Lỡ bước sang ngang được nhạc sĩ Song Ngọc phổ nhạc
5. Nhạc xuân được nhạc sĩ Đức Quỳnh phổ nhạc
6. Thời trước được nhạc sĩ Văn Phụng phổ nhạc thành ca khúc "Trăng sáng vườn chè"
7. Ghen được nhạc sĩ Trọng Khương phổ nhạc
8. Gái xuân được nhạc sĩ Từ Vũ phổ nhạc
9. Cô lái đò được nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc phổ nhạc
10. Chân quê được nhạc sĩ Minh Quang phổ nhạc
11. Nụ tầm xuân được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc
12. Mưa xuân được nhạc sĩ Huy Thục phổ nhạc.
Nhà thơ Nguyễn Bính tên thật là Nguyễn Trọng Bính, ông được người đời gọi là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Những tác phẩm của Nguyễn Bính mang sắc thái dân dã, mộc mạc nhưng hữu tình.
Năm 13 tuổi, nhà thơ Nguyễn Bính đã đoạt giải nhất trong cuộc thi hát trống quân đầu xuân ở hội làng với sáng tác "Anh đố em này".
Bài thơ "Cô gái hái mơ" là tác phẩm đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Bính được đăng trên báo. Năm 1937, tập thơ "Tâm hồn tôi" của Nguyễn Bính đoạt giải khuyến khích của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhưng từ năm 1940 tên tuổi của ông mới trở nên nổi tiếng và ông cũng sáng tác nhiều tác phẩm hơn.
Cuộc đời của ông còn gắn liền với báo Trăm Hoa. Báo Trăm Hoa là một tờ báo do Nguyễn Mạnh Phác làm Chủ nhiệm, còn có phụ đề là "Tuần báo tiểu thuyết", toà soạn đặt tại 15 Hai Bà Trưng - Hà Nội. Tuần báo số 1 in ngày 02/09/1955. Từ từ tháng 9/1955 đến giữa tháng 5/1956, Tờ Trăm hoa loại cũ cỡ nhỏ tổng cộng ra được 31 số.
Từ khi Nguyễn Bính làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo Trăm Hoa, toà soạn được đặt tại 17 Lê Văn Hưu - Hà Nội. Tuần báo số 1 loại mới ra 20/10/1956, đến ngày chủ nhật 6/1/1957 là hai số cuối cùng, đều không đánh số.
Nhà thơ Nguyễn Bính qua đời ngày 20/01/1966.
Những tác phẩm tiêu biểu:
1. Qua Nhà (Yêu đương 1936)
2. Những bóng người trên sân ga (Thơ 1937)
3. Cô Hái Mơ (Thơ 1939)
4. Tương tư
5. Chân quê (Thơ 1940)
6. Lỡ Bước Sang Ngang (Thơ 1940)
7. Tâm Hồn Tôi (Thơ 1940)
8. Hương Cố Nhân (Thơ 1941)
9. Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 1941)
10. Sao chẳng về đây (Thơ 1941)
11. Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 1942)
12. Mười Hai Bến Nước (Thơ 1942)
13. Mây Tần (Thơ 1942)
14. Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ 1942)
15. Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942)
16. Ông Lão Mài Gươm (Thơ 1947)
17. Đồng Tháp Mười (Thơ 1955)
18. Trả Ta Về (Thơ 1955)
19. Gửi Người Vợ Miền Nam (Thơ 1955)
20. Trong Bóng Cờ Bay (Truyện Thơ 1957)
21. Nước Giếng Thơi (Thơ 1957)
22. Tiếng Trống Đêm Xuân (Truyện Thơ 1958)
23. Tình Nghĩa Đôi Ta (Thơ 1960)
24. Cô Son (Chèo cổ 1961)
25. Đêm Sao Sáng (Thơ 1962)
26. Người Lái Đò Sông Vỹ (Chèo 1964)
Những bài thơ của ông được phổ nhạc:
1. Tiểu đoàn 307 được Nguyễn Hữu Trí phổ nhạc.
2. Người hàng xóm được nhạc sĩ Anh Bằng phổ thành ca khúc "Bướm Trắng"
3. Cô hái mơ được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc
4. Lỡ bước sang ngang được nhạc sĩ Song Ngọc phổ nhạc
5. Nhạc xuân được nhạc sĩ Đức Quỳnh phổ nhạc
6. Thời trước được nhạc sĩ Văn Phụng phổ nhạc thành ca khúc "Trăng sáng vườn chè"
7. Ghen được nhạc sĩ Trọng Khương phổ nhạc
8. Gái xuân được nhạc sĩ Từ Vũ phổ nhạc
9. Cô lái đò được nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc phổ nhạc
10. Chân quê được nhạc sĩ Minh Quang phổ nhạc
11. Nụ tầm xuân được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc
12. Mưa xuân được nhạc sĩ Huy Thục phổ nhạc.
Từ bé, Nguyễn Bính đã thích thơ ca và hay sáng tác. Ông được một nhà thơ-văn tên là Trúc Đường dạy văn học Pháp
Năm 1932, 1933 Nguyễn Bính có theo người bạn học ở thôn Vân lên Đồng Hỷ, Thái Nguyên dạy học
Năm 1932, 1933 Nguyễn Bính có theo người bạn học ở thôn Vân lên Đồng Hỷ, Thái Nguyên dạy học
Nhà Thơ Nguyễn Bính là con của ông Nguyễn Đạo Bình và bà Bùi Thị Miện. Ông bà sinh được ba người con trai là Nguyễn Mạnh Phác (Trúc Đường), Nguyễn Ngọc Thụ và Nguyễn Bính.
Bà Miện bị rắn độc cắn rồi mất năm 1918, lúc đó bà mới 24 tuổi. Để lại cho ông Bình ba đứa con thơ, khi đó Nguyễn Mạnh Phác mới sáu tuổi, Nguyễn Ngọc Thụ ba tuổi và Nguyễn Bính mới sinh được ba tháng. Mẹ Nguyễn Bính mất được một thời gian thì cha ông cưới bà Phạm Thị Duyên làm vợ kế (bà sinh được bốn người con, hai trai hai gái).
Về hôn nhân của Nguyễn Bính: Ông gặp bà Hồng Châu là tên gọi trên đường kháng chiến của bà, còn tên thật là Nguyễn Lục Hà, sau nhiều gian nan vất vả hai người cũng làm đám cưới. Người con gái đầu lòng của ông bà tên là Nguyễn Bính Hồng Cầu.
Bà Miện bị rắn độc cắn rồi mất năm 1918, lúc đó bà mới 24 tuổi. Để lại cho ông Bình ba đứa con thơ, khi đó Nguyễn Mạnh Phác mới sáu tuổi, Nguyễn Ngọc Thụ ba tuổi và Nguyễn Bính mới sinh được ba tháng. Mẹ Nguyễn Bính mất được một thời gian thì cha ông cưới bà Phạm Thị Duyên làm vợ kế (bà sinh được bốn người con, hai trai hai gái).
Về hôn nhân của Nguyễn Bính: Ông gặp bà Hồng Châu là tên gọi trên đường kháng chiến của bà, còn tên thật là Nguyễn Lục Hà, sau nhiều gian nan vất vả hai người cũng làm đám cưới. Người con gái đầu lòng của ông bà tên là Nguyễn Bính Hồng Cầu.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ mới Nguyễn Bính là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ mới Nguyễn Bính cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ mới Nguyễn Bính sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Bính sinh ngày 13-2-1918, mất ngày 20/01/1966, hưởng thọ 48 tuổi.
Nhà thơ mới Nguyễn Bính sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Bính sinh ra tại Tỉnh Nam Định, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) ngựa (Mậu Ngọ 1918). Nguyễn Bính xếp hạng nổi tiếng thứ 9502 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ mới nổi tiếng.
Nguyễn Bính sinh ngày 13-2-1918, mất ngày 20/01/1966, hưởng thọ 48 tuổi.
Nhà thơ mới Nguyễn Bính sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Bính sinh ra tại Tỉnh Nam Định, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) ngựa (Mậu Ngọ 1918). Nguyễn Bính xếp hạng nổi tiếng thứ 9502 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ mới nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1918 và ngày 13-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Bính
- Các nhà cách mạng Nga đã hành quyết cựu hoàng và gia đình của ông. Nội chiến Nga giữa người da đỏ (người Bolshevik) và người da trắng (chống người Bolshevik); Quỷ đỏ giành chiến thắng vào năm 1920.
- Quân đội Đồng minh (Hoa Kỳ, Anh, Pháp) can thiệp vào Nga (tháng 3). Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trận chiến Marne lần thứ hai (Tháng 7-Tháng 8)
- Đức Kaiser thoái vị (tháng 11); Các hành động thù địch chấm dứt ở Mặt trận phía Tây.
- Người Nhật nắm giữ Vladivostok cho đến năm 1922.
- Dịch cúm Tây Ban Nha trên toàn thế giới tấn công; đến năm 1920, gần 20 triệu người đã chết. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, 500.000 người đã chết.
Ngày sinh Nguyễn Bính (13-2) trong lịch sử
- Ngày 13-2 năm 1866: Băng nhóm bao gồm Jesse James và Cole Younger đã thực hiện vụ cướp ngân hàng đầu tiên của họ ở Liberty, Mo.
- Ngày 13-2 năm 1867: Bản điệu van Blue Danube của Johann Strauss công chiếu tại Vienna.
- Ngày 13-2 năm 1935: Bruno Hauptmann bị kết tội giết người trong vụ bắt cóc Lindbergh.
- Ngày 13-2 năm 1960: Pháp cho nổ quả bom nguyên tử đầu tiên.
- Ngày 13-2 năm 1974: Aleksandr Solzhenitsyn, người đoạt giải Nobel văn học năm 1970, đã bị trục xuất khỏi Liên Xô.
- Ngày 13-2 năm 2002: Thẩm phán người Pháp bị buộc tội ném quyết định trượt băng đôi cho người Nga tại Thế vận hội.
Các Nhà thơ mới nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Nam Định
Ghi chú về Nhà thơ mới Nguyễn Bính
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Bính được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ mới Nguyễn Bính có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com