Nhà thơ mới Tố Hữu
Tố Hữu
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 4-10-1920
XH chung: #8924
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ mới Tố Hữu là ai?
Nhà thơTố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành. Ông là một nhà thơ cách mạng nổi tiếng và cũng là một người hoạt động chính trị.
Trong sáng tác thơ ca, nhà thơ Tố Hữu đã viết nhiều bài thơ lục bát mang cả sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển. Thơ của ông được viết theo theo thể thất ngôn trang trọng, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiên. Tố Hữu cũng thường sử dụng các từ láy, thanh điệu, vần thơ để hát phuy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt. Cảm hứng thơ Tố Hữu thường bắt đầu từ cảm hứng chính trị, từ những tình cảm lớn cao cả, tiêu biểu: tình yêu lý tưởng, lãnh tụ, đồng bào đồng chí.
Tố Hữu cũng là một nhà chính trị gia tài ba, ông đã đảm nhiệm vị trí quan trọng trong các tổ chức như:
- Năm 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam;
- Năm 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ;
- Năm 1954: Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền;
- Năm 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam;
- Năm Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức;
- Năm Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư;
- Năm Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương;
- Năm Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị;
- Năm 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
- Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc
- Trưởng ban Thống nhất Trung ương
- Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương
- Trưởng ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.
Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1).
Khi ông phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm. Ông bị mất uy tín vì vai trò "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ còn làm một chức nghiên cứu hình thức.
Nhà thơ Tố Hữu qua đời lúc 9 giờ 15 phút 7 giây, ngày 9 tháng 12 năm 2002, tại Bệnh viện 108, Hà Nội.
Tác phẩm thơ tiêu biểu:
1. Có thể nào yên?
2. Đi đi em!
3. Đời đời nhớ Ông
4. Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998)
5. Em ơi... Ba Lan
6. Gặp anh Hồ Giáo
7. Hai đứa trẻ
8. Hồ Chí Minh
9. Hãy nhớ lấy lời tôi
10. Hoa tím
11. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
12. Kính gửi cụ Nguyễn Du
13. Bài ca xuân 1961
14. Bài ca quê hương
15. Bầm ơi!
16. Con cá chột nưa
17. Theo chân Bác
18. Tiếng chổi tre
19. Tiếng hát sông Hương
20. Tiếng ru
21. Với Lênin
22. Vườn nhà
23. Việt Bắc (thơ, 1954)
24. Việt Nam máu và hoa
25. Xuân đang ở đâu...
26. Xuân đấy
27. Lạ chưa
28. Lượm
29. Mẹ Suốt
30. Mẹ Tơm
31. Mồ côi
32. Một tiếng đờn
33. Miền Nam
34. Mưa rơi
35. Năm xưa
36. Sáng tháng Năm
37. Stalin! Stalin! [5]
38. Emily, con ơi
39. Ta đi tới
40. Ta với ta
41. Từ ấy
42. Tâm tư trong tù
43. Tương tri
44. Khi con tu hú
45. Lao Bảo
46. Bác ơi
47. Bà má Hậu Giang
Thành tích:
Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 tập thơ Việt Bắc
Giải thưởng Văn học ASEAN của Thái Lan năm 1996 cho tập thơ "Một tiếng đờn".
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt 1 năm 1996
Năm 1994, Huân chương Sao Vàng
Nhà thơTố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành. Ông là một nhà thơ cách mạng nổi tiếng và cũng là một người hoạt động chính trị.
Trong sáng tác thơ ca, nhà thơ Tố Hữu đã viết nhiều bài thơ lục bát mang cả sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển. Thơ của ông được viết theo theo thể thất ngôn trang trọng, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiên. Tố Hữu cũng thường sử dụng các từ láy, thanh điệu, vần thơ để hát phuy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt. Cảm hứng thơ Tố Hữu thường bắt đầu từ cảm hứng chính trị, từ những tình cảm lớn cao cả, tiêu biểu: tình yêu lý tưởng, lãnh tụ, đồng bào đồng chí.
Tố Hữu cũng là một nhà chính trị gia tài ba, ông đã đảm nhiệm vị trí quan trọng trong các tổ chức như:
- Năm 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam;
- Năm 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ;
- Năm 1954: Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền;
- Năm 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam;
- Năm Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức;
- Năm Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư;
- Năm Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương;
- Năm Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị;
- Năm 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
- Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc
- Trưởng ban Thống nhất Trung ương
- Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương
- Trưởng ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.
Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1).
Khi ông phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm. Ông bị mất uy tín vì vai trò "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ còn làm một chức nghiên cứu hình thức.
Nhà thơ Tố Hữu qua đời lúc 9 giờ 15 phút 7 giây, ngày 9 tháng 12 năm 2002, tại Bệnh viện 108, Hà Nội.
Tác phẩm thơ tiêu biểu:
1. Có thể nào yên?
2. Đi đi em!
3. Đời đời nhớ Ông
4. Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998)
5. Em ơi... Ba Lan
6. Gặp anh Hồ Giáo
7. Hai đứa trẻ
8. Hồ Chí Minh
9. Hãy nhớ lấy lời tôi
10. Hoa tím
11. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
12. Kính gửi cụ Nguyễn Du
13. Bài ca xuân 1961
14. Bài ca quê hương
15. Bầm ơi!
16. Con cá chột nưa
17. Theo chân Bác
18. Tiếng chổi tre
19. Tiếng hát sông Hương
20. Tiếng ru
21. Với Lênin
22. Vườn nhà
23. Việt Bắc (thơ, 1954)
24. Việt Nam máu và hoa
25. Xuân đang ở đâu...
26. Xuân đấy
27. Lạ chưa
28. Lượm
29. Mẹ Suốt
30. Mẹ Tơm
31. Mồ côi
32. Một tiếng đờn
33. Miền Nam
34. Mưa rơi
35. Năm xưa
36. Sáng tháng Năm
37. Stalin! Stalin! [5]
38. Emily, con ơi
39. Ta đi tới
40. Ta với ta
41. Từ ấy
42. Tâm tư trong tù
43. Tương tri
44. Khi con tu hú
45. Lao Bảo
46. Bác ơi
47. Bà má Hậu Giang
Thành tích:
Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 tập thơ Việt Bắc
Giải thưởng Văn học ASEAN của Thái Lan năm 1996 cho tập thơ "Một tiếng đờn".
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt 1 năm 1996
Năm 1994, Huân chương Sao Vàng
Năm 9 tuổi, ông cùng cha về ở tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Năm 12 tuổi mẹ ông qua đời. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế. Năm 1936, ông gia nhập Đoàn thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên.
Tháng 3-1942, ông vượt ngục và bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy xã Hà Tân huyện Hà Trung Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.
Năm 12 tuổi mẹ ông qua đời. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế. Năm 1936, ông gia nhập Đoàn thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên.
Tháng 3-1942, ông vượt ngục và bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy xã Hà Tân huyện Hà Trung Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.
Cha ông là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và rất thương con. Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi
Ông kết hôn cùng vợ là bà Vũ Thị Thanh, nguyên Phó Trưởng ban Ban Tuyên huấn Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương). Mối tình của hai người được họ tự khen ngợi là một mối tình đẹp và bà Thanh đã viết hồi ký về Tố Hữu mang tên Ký ức người ở lại. Vợ chồng Tố Hữu có ba con, hai gái và một trai. Bà qua đời năm 2012.
Ông kết hôn cùng vợ là bà Vũ Thị Thanh, nguyên Phó Trưởng ban Ban Tuyên huấn Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương). Mối tình của hai người được họ tự khen ngợi là một mối tình đẹp và bà Thanh đã viết hồi ký về Tố Hữu mang tên Ký ức người ở lại. Vợ chồng Tố Hữu có ba con, hai gái và một trai. Bà qua đời năm 2012.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ mới Tố Hữu là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ mới Tố Hữu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ mới Tố Hữu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Tố Hữu sinh ngày 4-10-1920, mất ngày 09/12/2002, hưởng thọ 82 tuổi.
Nhà thơ mới Tố Hữu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tố Hữu sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) khỉ (Canh Thân 1920). Tố Hữu xếp hạng nổi tiếng thứ 8924 trên thế giới và thứ 2 trong danh sách Nhà thơ mới nổi tiếng.
Tố Hữu sinh ngày 4-10-1920, mất ngày 09/12/2002, hưởng thọ 82 tuổi.
Nhà thơ mới Tố Hữu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tố Hữu sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) khỉ (Canh Thân 1920). Tố Hữu xếp hạng nổi tiếng thứ 8924 trên thế giới và thứ 2 trong danh sách Nhà thơ mới nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà thơ mới Tố Hữu
Bức ảnh nhà thơ Tố Hữu chụp cùng vợ - Bà Vũ Thị Thanh
Hình ảnh về cố Nhà thơ mới Tố Hữu
#2
Nhà thơ mới nổi tiếng nhất
#699
Cung hoàng đạo Thiên Bình nổi tiếng
#699
Con giáp tuổi Thân
#5
Sinh năm 1920
#709
Sinh tháng 10
#253
Sinh ngày 4
#28
Sinh ở Quảng Nam
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1920 và ngày 4-10
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Tố Hữu
- Hoa Kỳ Bộ Tư pháp “săn đỏ” giăng lưới hàng nghìn người cấp tiến; người ngoài hành tinh bị trục xuất.
- Bản sửa đổi về quyền bầu cử của phụ nữ (thứ 19) đã được phê chuẩn. Bối cảnh: Sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ
- Hiệp ước Sèvres giải thể Đế chế Ottoman.
- Tổng thống Mexico Venustiano Carranza bị ám sát.
Ngày sinh Tố Hữu (4-10) trong lịch sử
- Ngày 4-10 năm 1887: Tờ International Herald Tribune được xuất bản lần đầu tiên.
- Ngày 4-10 năm 1895: Giải Golf mở rộng Hoa Kỳ đầu tiên được tổ chức tại Newport, Rhode Island.
- Ngày 4-10 năm 1957: Liên Xô đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, Sputnik, lên quỹ đạo quanh trái đất, mở ra Kỷ nguyên Vũ trụ và Cuộc chạy đua Không gian.
- Ngày 4-10 năm 1965: Giáo hoàng Paul VI đã có chuyến thăm đầu tiên đến Tây bán cầu bởi một đương kim giáo hoàng. Ông đến New York để phát biểu trước Đại hội đồng LHQ.
- Ngày 4-10 năm 1970: Ca sĩ nhạc rock Janis Joplin được phát hiện đã chết vì sử dụng ma túy quá liều ở tuổi 27.
- Ngày 4-10 năm 1990: Quốc hội Đức họp lần đầu tiên kể từ khi nước Đức thống nhất.
- Ngày 4-10 năm 2001: Các nhà chức trách xác nhận một biên tập viên báo lá cải ở Florida đã mắc bệnh than. Ông qua đời vào ngày hôm sau.
- Ngày 4-10 năm 2002: John Walker Lindh, "Taliban của Mỹ", nhận bản án 20 năm tù.
Các Nhà thơ mới nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Quảng Nam
Ghi chú về Nhà thơ mới Tố Hữu
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Tố Hữu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ mới Tố Hữu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.